Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118795" data-attributes="member: 17223"><p>Sách Tục tư trị thông giám trường biên của Lý Đào chép: “Thái Bình hưng quốc năm thứ sáu, tháng, Ba ngày Kỷ Mùi (28/4/981 ), Giao Châu hành doanh phá được 15.000 quân của Lê Hoàn ở sông Bạch Đằng, chém hơn 1.000 thủ cấp, lấy được 200 chiến hạm, thu nhặt được hàng vạn mũi tên, áo giáp. Cũng trận này, giặc giả hàng để dụ Nhân Bảo. Nhân Bảo cả tin, liền bị giặc giết hại”.</p><p></p><p>Tống sử Liệt truyện ghi: “Lê Hoàn giả vờ xin hàng để đánh Hầu Nhân Bảo. Nhân Bảo bị giết chết” và “Nhân Bảo bị giặc vây, bị giết ở giữa sông”. Sách An Nam chí nguyên của Cao Hùng Trưng, phần chép về Hầu Nhân Bảo ở trận Bạch Đằng tháng Ba năm Tân Tỵ cho biết thêm : “ . . . Nhân Bảo đem vạn quân xông lên trước, thế giặc rất mạnh, viện quân phía sau đến không kịp, trận thế bị vây hãm nên Nhân Bảo bị loạn quân giết chết, quẳng xác xuống sông. Vua Tống nghe chuyện lấy làm thương tiếc, truy tặng rất ưu hậu”.</p><p></p><p>Sách Việt sử lược của ta (nguyên bản Tứ khố toàn thư) chép: “Năm Tân Tỵ, năm đầu niên hiệu Thiên Phúc, mùa quân tháng Ba (4/981), quân Hầu Nhân Bảo đến (theo đường) Lãng Sơn, quân Trần Khâm Tộ đến Tây Kết, quân của Lưu Trừng đến sông Bạch Đằng. Vua lự làm tướng, sai quân đóng cọc chặn sông... Quân Tống lui giữ Ninh Giang, vua sai trá hàng dụ Nhân Bảo. Quân Tống thua, ta bắt chém Hầu Nhân Bảo, bọn Khâm Tộ nghe tin quân Bảo thua, liền tháo chạy”.</p><p></p><p>Sách Đại Nam nhất thống chí và rất nhiều thần tích ở vùng Thủy Nguyên (Hải Phòng), ở Kim Môn, Chí Linh (Hải Dương) đều phản ánh trận Bạch Đằng năm 981 là một chiến công vang dội, lẫy lừng của quân dân ta trong kháng chiến chống Tống.</p><p></p><p>Diễn biến chiến sự trên sông Bạch Đằng mùa xuân Tân Tỵ (981) cho thấy, việc đánh tan quân Tống, giết chết Hầu Nhân Bảo là việc không mấy dễ dàng. Bởi vậy, Lê Hoàn mưu tính dùng kế trá hàng để làm kiêu lòng địch, hy vọng giết được chủ tướng giặc. Cách xử sự khôn khéo của Lê Hoàn đã được Tống sử chép: “Lê Hoàn giả vờ xin hàng mà Hầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng cứ tưởng là thật. . .”.</p><p></p><p>Vì thế, ngày 28/4/981, toàn bộ đạo quân Tống bị đánh bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết tại sông Bạch Đằng và toàn bộ đạo quân Tống ở đây bị đánh bại. Cho dù chính sử nhà Tống có khuếch trương là giết được nhiều quân Lê Hoàn, thu được nhiều binh thuyền và giáp trụ của ta, nhưng cũng không che giấu được cái thực tế cay ứăng là Hầu Nhân Bảo bị mắc mưu và bị giết, quan quân Tống đại bại.</p><p></p><p>Trên thực tế, trận Bạch Đằng ngày 28/4/981 được Lê Hoàn tính toán kỹ, với mưu lược tài giỏi, ông đã chỉ huy các tướng lĩnh, binh sĩ và dân binh thực hiện một trận quyết chiến, đánh trận phản công quyết định vào quân viễn chinh Tống.</p><p></p><p>Có thể hình dung trận này như sau: Lê Hoàn đã chọn một khúc sông hiểm yếu bố trí sẵn phục binh, sau đó cho một cánh quân khiêu chiến với quân Hầu Nhân Bảo. Chiến sự đang diễn ra quyết liệt thì quân ta giả thua chạy, quân Tống “thừa thắng” đuổi theo. Khi binh thuyền địch lọt vào trận địa mai phục, Lê Hoàn tung quân đánh và đã giành được thắng lợi lớn. Hầu Nhân Bảo bị giết trong loạn quân.</p><p></p><p>Tuy chưa có đủ tư liệu để dựng lại trận thuỷ chiến này một cách hoàn hảo như trận Bạch Đằng thời Trần Hưng Đạo tiêu diệt Ô Mã Nhi (1288), nhưng có thể coi đây là một trận quyết định diễn ra rất ác liệt và thắng lợi rất vẻ vang.</p><p></p><p>Với vũ công này, quân và dân ta đã giết được tên chủ tướng nguy hiểm, hiếu chiến nhất của giặc và đánh bài hoàn toàn đạo thuỷ quân Tống. Thắng lợi to lớn của Lê Hoàn và các tướng sĩ thời Tiền Lê trong trận Bạch Đằng xuân Tân Tỵ (981 ) được nhân dân trăm họ ngợi ca và tiếng vang lưu truyền hậu thế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118795, member: 17223"] Sách Tục tư trị thông giám trường biên của Lý Đào chép: “Thái Bình hưng quốc năm thứ sáu, tháng, Ba ngày Kỷ Mùi (28/4/981 ), Giao Châu hành doanh phá được 15.000 quân của Lê Hoàn ở sông Bạch Đằng, chém hơn 1.000 thủ cấp, lấy được 200 chiến hạm, thu nhặt được hàng vạn mũi tên, áo giáp. Cũng trận này, giặc giả hàng để dụ Nhân Bảo. Nhân Bảo cả tin, liền bị giặc giết hại”. Tống sử Liệt truyện ghi: “Lê Hoàn giả vờ xin hàng để đánh Hầu Nhân Bảo. Nhân Bảo bị giết chết” và “Nhân Bảo bị giặc vây, bị giết ở giữa sông”. Sách An Nam chí nguyên của Cao Hùng Trưng, phần chép về Hầu Nhân Bảo ở trận Bạch Đằng tháng Ba năm Tân Tỵ cho biết thêm : “ . . . Nhân Bảo đem vạn quân xông lên trước, thế giặc rất mạnh, viện quân phía sau đến không kịp, trận thế bị vây hãm nên Nhân Bảo bị loạn quân giết chết, quẳng xác xuống sông. Vua Tống nghe chuyện lấy làm thương tiếc, truy tặng rất ưu hậu”. Sách Việt sử lược của ta (nguyên bản Tứ khố toàn thư) chép: “Năm Tân Tỵ, năm đầu niên hiệu Thiên Phúc, mùa quân tháng Ba (4/981), quân Hầu Nhân Bảo đến (theo đường) Lãng Sơn, quân Trần Khâm Tộ đến Tây Kết, quân của Lưu Trừng đến sông Bạch Đằng. Vua lự làm tướng, sai quân đóng cọc chặn sông... Quân Tống lui giữ Ninh Giang, vua sai trá hàng dụ Nhân Bảo. Quân Tống thua, ta bắt chém Hầu Nhân Bảo, bọn Khâm Tộ nghe tin quân Bảo thua, liền tháo chạy”. Sách Đại Nam nhất thống chí và rất nhiều thần tích ở vùng Thủy Nguyên (Hải Phòng), ở Kim Môn, Chí Linh (Hải Dương) đều phản ánh trận Bạch Đằng năm 981 là một chiến công vang dội, lẫy lừng của quân dân ta trong kháng chiến chống Tống. Diễn biến chiến sự trên sông Bạch Đằng mùa xuân Tân Tỵ (981) cho thấy, việc đánh tan quân Tống, giết chết Hầu Nhân Bảo là việc không mấy dễ dàng. Bởi vậy, Lê Hoàn mưu tính dùng kế trá hàng để làm kiêu lòng địch, hy vọng giết được chủ tướng giặc. Cách xử sự khôn khéo của Lê Hoàn đã được Tống sử chép: “Lê Hoàn giả vờ xin hàng mà Hầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng cứ tưởng là thật. . .”. Vì thế, ngày 28/4/981, toàn bộ đạo quân Tống bị đánh bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết tại sông Bạch Đằng và toàn bộ đạo quân Tống ở đây bị đánh bại. Cho dù chính sử nhà Tống có khuếch trương là giết được nhiều quân Lê Hoàn, thu được nhiều binh thuyền và giáp trụ của ta, nhưng cũng không che giấu được cái thực tế cay ứăng là Hầu Nhân Bảo bị mắc mưu và bị giết, quan quân Tống đại bại. Trên thực tế, trận Bạch Đằng ngày 28/4/981 được Lê Hoàn tính toán kỹ, với mưu lược tài giỏi, ông đã chỉ huy các tướng lĩnh, binh sĩ và dân binh thực hiện một trận quyết chiến, đánh trận phản công quyết định vào quân viễn chinh Tống. Có thể hình dung trận này như sau: Lê Hoàn đã chọn một khúc sông hiểm yếu bố trí sẵn phục binh, sau đó cho một cánh quân khiêu chiến với quân Hầu Nhân Bảo. Chiến sự đang diễn ra quyết liệt thì quân ta giả thua chạy, quân Tống “thừa thắng” đuổi theo. Khi binh thuyền địch lọt vào trận địa mai phục, Lê Hoàn tung quân đánh và đã giành được thắng lợi lớn. Hầu Nhân Bảo bị giết trong loạn quân. Tuy chưa có đủ tư liệu để dựng lại trận thuỷ chiến này một cách hoàn hảo như trận Bạch Đằng thời Trần Hưng Đạo tiêu diệt Ô Mã Nhi (1288), nhưng có thể coi đây là một trận quyết định diễn ra rất ác liệt và thắng lợi rất vẻ vang. Với vũ công này, quân và dân ta đã giết được tên chủ tướng nguy hiểm, hiếu chiến nhất của giặc và đánh bài hoàn toàn đạo thuỷ quân Tống. Thắng lợi to lớn của Lê Hoàn và các tướng sĩ thời Tiền Lê trong trận Bạch Đằng xuân Tân Tỵ (981 ) được nhân dân trăm họ ngợi ca và tiếng vang lưu truyền hậu thế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top