Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118794" data-attributes="member: 17223"><p>Như vậy, việc đóng cọc ở sông Bạch Đằng của Lê Hoàn chỉ có tác dụng ngăn cản phần nào bước tiến của thuỷ binh Tống, chứ không đủ khả năng chặn đối phương tạo nên một thắng lợi quyết định ngay từ đầu như thời Ngô Quyền chống Nam Hán (938) hoặc không giống như thời Trần Hưng Đạo đánh quân Nguyên (1288). Điều này cho ta lý giải, vì sao sử sách xưa của ta khi bàn về bí quyết thành công của Lê Hoàn không đề cập đến tác dụng của trận địa bãi cọc.</p><p></p><p>Lê Văn Hưu đánh giá cao tài năng quân sự của Lê Hoàn, nhưng không nói gì đến trận địa cọc Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo trong Di chúc năm 1300 chỉ ca ngợi việc đắp thành Bình Lỗ để phá giặc, không nói gì đến tác dụng của trận địa cọc ngầm chống Tống của Lê Hoàn. Do đó, không nên mô tả trận đánh trên của tê Hoàn giống như các trận Bạch Đằng khác của Ngô Quyền và Trần Quốc Tuấn; và cũng không nên vì thế mà cho rằng trên hướng sông Bạch Đằng không diễn ra trận quyết chiến nào khác của Lê Hoàn sau đó.</p><p></p><p>Kết quả nghiên cứu của giới sử học hiện đại đã chứng minh có một trận Đồ Lỗ (Bình Lỗ) diễn ra trong kháng chiến chống Tống (981); tuy nhiên, việc xác định vị trí Đồ Lỗ đang là một vấn đề tranh cãi. Điều chắc chắn khẳng định là, cũng như các trận Chi Lăng (?), Bạch Đằng, Tây Kết..., trận Đồ Lỗ là một trận then chốt, một trận tiêu diệt lớn quân địch trong cuộc chiến tranh giữ nước ngày ấy. Nhưng có thể tướng Hầu Nhân Bảo không bị tiêu diệt trong trận này mà sau đó mới bị giết trong trận thuỷ chiến tháng Ba năm Tân Tỵ (tức tháng 4-981).</p><p></p><p>Mục tiêu của nhà Tống tiến quân xâm lược Đại Cồ Việt, trước hết nhằm chiếm kinh đô Hoa Lư để thủ tiêu nhà nước do Lê Hoàn xưng hoàng đế, biến nước ta thành một “lộ” của nước Tống do quan lại Tống trực tiếp cai trị. Việc vua Tống phong Hầu Nhân Bảo chức “Giao Châu lộ kế độ chuyển vận sứ” có lẽ là dự kiến nhân sự cho bộ máy cai trị về sau, một khi chúng đã bình định được Giao Châu của người Việt.</p><p></p><p>Muốn chiếm được Hoa Lư thì các đạo quân thuỷ, bộ nhà Tống phải phối hợp được với nhau ở khu vực lưu vực sông Nhị Hà (sông Hồng). Nhưng lúc đó, do sự đánh trả quyết liệt của quân và dân ta, các đạo quân Tống không thể liên lạc với nhau, không hội quân được. Tôn Toàn Hưng buộc phải đóng lỳ ở Hoa Bộ. Hầu Nhân Bảo không thể chờ được viện quân của Lưu Trừng và Trần Khâm Tộ, đã quyết định cùng Quách Tiến kéo toàn bộ quân thuỷ bộ dưới quyền từ sông Bạch Đằng đến sông Luộc để vượt thành Bình Lỗ đánh Hoa Lư.</p><p></p><p>Kết quả là tại đây Hầu Nhân Bảo đã bì quân ta giáng một đòn mạnh, bị tổn thất nặng nề, phải quay binh thuyền rút về sông Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo đã đánh giá cao vai trò của Lê Hoàn và trận đánh này rằng: “Thời Đinh Lê dùng được người tài giỏi..., xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống...”.</p><p></p><p>Sau thất bại Lỗi Giang, trở lại sông Bạch Đằng, đạo thuỷ binh Hầu Nhân Bảo đã gặp quân của Lê Hoàn và trận quyết chiến chiến lược - trận đánh quyết định số mệnh Hầu Nhân Bảo và đoàn quân xâm lược đã diễn ra giữa quân dân ta với quân Tống ngay trên sông Bạch Đằng vào tháng Ba năm Tân Tỵ (tức tháng 4/981).</p><p></p><p>Điều này phù hợp với phản ánh của sử liệu Tống sử chép: “Thái Bình hưng quốc năm thứ sáu (981), mùa xuân, tháng Ba ngày Nhâm Tuất (1/5/981), Giao Châu hành doanh lại phá được giặc Giao Chỉ ở sông Bạch Đằng, cướp được 200 chiến hạm... Tri Ung Châu Hầu Nhân Bảo bị giết ở trận này” (TSBK).</p><p></p><p>Ở chuyện Giả Thực trong Tống sử ghi: “Lê Hoàn giả vờ xin hàng, Tôn Toàn Hưng cứ tưởng là thật, chẳng lo phòng bị, nên thua to...”.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118794, member: 17223"] Như vậy, việc đóng cọc ở sông Bạch Đằng của Lê Hoàn chỉ có tác dụng ngăn cản phần nào bước tiến của thuỷ binh Tống, chứ không đủ khả năng chặn đối phương tạo nên một thắng lợi quyết định ngay từ đầu như thời Ngô Quyền chống Nam Hán (938) hoặc không giống như thời Trần Hưng Đạo đánh quân Nguyên (1288). Điều này cho ta lý giải, vì sao sử sách xưa của ta khi bàn về bí quyết thành công của Lê Hoàn không đề cập đến tác dụng của trận địa bãi cọc. Lê Văn Hưu đánh giá cao tài năng quân sự của Lê Hoàn, nhưng không nói gì đến trận địa cọc Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo trong Di chúc năm 1300 chỉ ca ngợi việc đắp thành Bình Lỗ để phá giặc, không nói gì đến tác dụng của trận địa cọc ngầm chống Tống của Lê Hoàn. Do đó, không nên mô tả trận đánh trên của tê Hoàn giống như các trận Bạch Đằng khác của Ngô Quyền và Trần Quốc Tuấn; và cũng không nên vì thế mà cho rằng trên hướng sông Bạch Đằng không diễn ra trận quyết chiến nào khác của Lê Hoàn sau đó. Kết quả nghiên cứu của giới sử học hiện đại đã chứng minh có một trận Đồ Lỗ (Bình Lỗ) diễn ra trong kháng chiến chống Tống (981); tuy nhiên, việc xác định vị trí Đồ Lỗ đang là một vấn đề tranh cãi. Điều chắc chắn khẳng định là, cũng như các trận Chi Lăng (?), Bạch Đằng, Tây Kết..., trận Đồ Lỗ là một trận then chốt, một trận tiêu diệt lớn quân địch trong cuộc chiến tranh giữ nước ngày ấy. Nhưng có thể tướng Hầu Nhân Bảo không bị tiêu diệt trong trận này mà sau đó mới bị giết trong trận thuỷ chiến tháng Ba năm Tân Tỵ (tức tháng 4-981). Mục tiêu của nhà Tống tiến quân xâm lược Đại Cồ Việt, trước hết nhằm chiếm kinh đô Hoa Lư để thủ tiêu nhà nước do Lê Hoàn xưng hoàng đế, biến nước ta thành một “lộ” của nước Tống do quan lại Tống trực tiếp cai trị. Việc vua Tống phong Hầu Nhân Bảo chức “Giao Châu lộ kế độ chuyển vận sứ” có lẽ là dự kiến nhân sự cho bộ máy cai trị về sau, một khi chúng đã bình định được Giao Châu của người Việt. Muốn chiếm được Hoa Lư thì các đạo quân thuỷ, bộ nhà Tống phải phối hợp được với nhau ở khu vực lưu vực sông Nhị Hà (sông Hồng). Nhưng lúc đó, do sự đánh trả quyết liệt của quân và dân ta, các đạo quân Tống không thể liên lạc với nhau, không hội quân được. Tôn Toàn Hưng buộc phải đóng lỳ ở Hoa Bộ. Hầu Nhân Bảo không thể chờ được viện quân của Lưu Trừng và Trần Khâm Tộ, đã quyết định cùng Quách Tiến kéo toàn bộ quân thuỷ bộ dưới quyền từ sông Bạch Đằng đến sông Luộc để vượt thành Bình Lỗ đánh Hoa Lư. Kết quả là tại đây Hầu Nhân Bảo đã bì quân ta giáng một đòn mạnh, bị tổn thất nặng nề, phải quay binh thuyền rút về sông Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo đã đánh giá cao vai trò của Lê Hoàn và trận đánh này rằng: “Thời Đinh Lê dùng được người tài giỏi..., xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống...”. Sau thất bại Lỗi Giang, trở lại sông Bạch Đằng, đạo thuỷ binh Hầu Nhân Bảo đã gặp quân của Lê Hoàn và trận quyết chiến chiến lược - trận đánh quyết định số mệnh Hầu Nhân Bảo và đoàn quân xâm lược đã diễn ra giữa quân dân ta với quân Tống ngay trên sông Bạch Đằng vào tháng Ba năm Tân Tỵ (tức tháng 4/981). Điều này phù hợp với phản ánh của sử liệu Tống sử chép: “Thái Bình hưng quốc năm thứ sáu (981), mùa xuân, tháng Ba ngày Nhâm Tuất (1/5/981), Giao Châu hành doanh lại phá được giặc Giao Chỉ ở sông Bạch Đằng, cướp được 200 chiến hạm... Tri Ung Châu Hầu Nhân Bảo bị giết ở trận này” (TSBK). Ở chuyện Giả Thực trong Tống sử ghi: “Lê Hoàn giả vờ xin hàng, Tôn Toàn Hưng cứ tưởng là thật, chẳng lo phòng bị, nên thua to...”. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top