Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118793" data-attributes="member: 17223"><p>Theo cách hiểu này thì Hầu Nhân Bảo đã bị quân ta chặn đánh và giết chết ở ải Chi Lăng (?). Cũng có ý kiến căn cứ vào bản dịch sách Việt sử lược và một số tư liệu khác, chứng minh rằng Hầu Nhân Bảo vượt biên giới tiến qua Ngân Sơn (Cao Bằng), qua Thái Nguyên, rồi bị quân ta đánh tiêu diệt ở Bình Lỗ (Sóc Sơn, Hà Nội). Theo hai cách lý giải trên, cánh chính binh Hầu Nhân Bảo không đi theo đường thuỷ qua Bạch Đằng. Như vậy, đối tượng tác chiến của Lê Hoàn trên hướng Bạch Đằng không phải là đoàn quân Hầu Nhân Bảo và trận Bạch Đằng nếu có chỉ là trận ngăn chặn đạo quân Lưu Trừng mà thôi.</p><p></p><p>Gần đây, một số nhà sử học đã chứng minh và hiểu theo cách mới, cho rằng Hầu Nhân Bảo không-tiến hướng bộ Lạng Sơn hoặc Ngân Sơn, mà theo hướng Lạng Sơn (Quảng Ninh), qua sông Bạch Đằng và liên lạc với đạo quân bộ ở Lãng Sơn và Hoa Bộ rồi bị đánh và bị tiêu diệt trên sông Bạch Đằng (981). Quan điểm này cho rằng, thuỷ binh Hầu Nhân Bảo đến trước và thuỷ binh Lưu Trừng đến sau đều tập kết ở sông Bạch Đằng; còn cánh quân bộ từ Ung Châu qua Quỷ Môn Quan, qua Tô Mậu tiến vào, gồm các tướng Tôn Toàn Hưng, Hắc Thủ Tuấn, Trần Khâm Tộ, Thôi Lượng...</p><p></p><p>Sự phản ánh của sử liệu quá ít ỏi, tản mạn, không rõ ràng và còn trái ngược nhau dẫn đến nhận thức lịch sử rất khác nhau và kết quả là chúng ta chưa xây dựng được một bức tranh khả dĩ đầy đủ và chân xác về diễn biến chiến sự trên sông Bạch Đằng (981) và thậm chí cũng chưa trình bày được những nội dung cơ bản, những nét khái quát nhất về diễn biến chiến trận ấy một cách hợp lý, lôgich để làm cơ sở cho những thể hiện tiếp theo về bức tranh đó.</p><p></p><p>Chúng tôi thấy rằng, cách chứng minh địa danh “Ngân Sơn’ trong Việt sử lược chính là Lãng Sơn và Hầu Nhân Bảo chủ tướng giặc chỉ huy đạo quân tiến theo đường thuỷ qua sông Bạch Đằng là tương đối hợp lý hơn, phù hợp với nhiều sử liệu của nước ta và sử liệu của Trung Quốc đương đại. Đây là mũi, hướng tiến công chính của quân Tống, do đó đã thu hút sự quan tâm của Lê Hoàn và được Lê Hoàn tập trung lực lượng chủ yếu của mình ngăn chặn và tiêu diệt.</p><p></p><p>Việc Lê Hoàn cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng chống binh thuyền Hầu Nhân Bảo là có thật, là sự kế thừa kinh nghiệm của Ngô Quyền; nhưng Lê Hoàn đã không thực hiện được trận mai phục bằng sự kết hợp giữa phục binh và trận địa cọc ngầm; chiến sự lúc này diễn ra không được mau lẹ, thuận lợi như trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đánh giặc Nam Hán (938). Thực tế, chiến sự trên sông Bạch Đằng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất diễn ra nhiều lần, nhiều đợt với những trận đánh khác nhau kể từ tháng Chạp năm Canh Thìn đến tháng Ba năm Tân Tỵ (4-981).</p><p></p><p>Sử liệu Trung Quốc, sách Tống sử liệt truyện (TSLT), Tống sử bản kỷ (TSBK), Tục tư trị thông giám trường biên, Đông đô sử lược... đều chép rằng: “Năm Thái Bình hưng quốc thứ năm (980), mùa đông... quan quân tiến đánh, phá được giặc (TSLT) và “Năm Thái Bình hưng quốc thứ năm (980), tháng Chạp năm Ất Dậu (24- 1 -981 ), Giao Châu hành doanh đánh nhau với giặc, phá được quân giặc” (TSBK).</p><p></p><p>Sách An Nam chí lược của Lê Tắc theo quan điểm của sử gia phong kiến Trung Quốc chép: “Mùa thu năm ấy (980) tiến quân đánh. Mùa đông tháng Chạp đánh nhiều trận phá được hàng vạn quân Giao Chỉ. Sang mùa xuân năm sau lại phá được giặc ở sông Bạch Đằng”. Sử của ta, Việt sử thông giám cương mục cho biết, sau khi Lê Hoàn cử sứ giả sang Tống làm kế hoãn binh, bị vua Tống cự tuyệt thì “nhà vua tự làm tướng, ra kháng chiến; sai quân sĩ đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn địch. Quan quân Tống đông lắm. Quan quân ta đánh bất lợi: Hai trăm thuyền đều bị địch lấy mất cả. Hầu Nhân Bảo đem tiền quân tiến lên trước”.</p><p></p><p>Ngoài Tống sử và chính sử nước ta, nhiều thần tích ở Hải Phòng, Quảng Ninh và Hải Dương còn phản ánh chiến sự xảy ra trên đường tiến của Hầu Nhân Bảo, nhưng các trận đánh buổi đầu đó, quân ta gặp khó khăn, không chặn nổi giặc, thuỷ binh Hầu Nhân Bảo đã chiếm được sông Bạch Đằng và các làng mạc xung quanh, chúng đã đặt “Giao Châu hành doanh” tại đó.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118793, member: 17223"] Theo cách hiểu này thì Hầu Nhân Bảo đã bị quân ta chặn đánh và giết chết ở ải Chi Lăng (?). Cũng có ý kiến căn cứ vào bản dịch sách Việt sử lược và một số tư liệu khác, chứng minh rằng Hầu Nhân Bảo vượt biên giới tiến qua Ngân Sơn (Cao Bằng), qua Thái Nguyên, rồi bị quân ta đánh tiêu diệt ở Bình Lỗ (Sóc Sơn, Hà Nội). Theo hai cách lý giải trên, cánh chính binh Hầu Nhân Bảo không đi theo đường thuỷ qua Bạch Đằng. Như vậy, đối tượng tác chiến của Lê Hoàn trên hướng Bạch Đằng không phải là đoàn quân Hầu Nhân Bảo và trận Bạch Đằng nếu có chỉ là trận ngăn chặn đạo quân Lưu Trừng mà thôi. Gần đây, một số nhà sử học đã chứng minh và hiểu theo cách mới, cho rằng Hầu Nhân Bảo không-tiến hướng bộ Lạng Sơn hoặc Ngân Sơn, mà theo hướng Lạng Sơn (Quảng Ninh), qua sông Bạch Đằng và liên lạc với đạo quân bộ ở Lãng Sơn và Hoa Bộ rồi bị đánh và bị tiêu diệt trên sông Bạch Đằng (981). Quan điểm này cho rằng, thuỷ binh Hầu Nhân Bảo đến trước và thuỷ binh Lưu Trừng đến sau đều tập kết ở sông Bạch Đằng; còn cánh quân bộ từ Ung Châu qua Quỷ Môn Quan, qua Tô Mậu tiến vào, gồm các tướng Tôn Toàn Hưng, Hắc Thủ Tuấn, Trần Khâm Tộ, Thôi Lượng... Sự phản ánh của sử liệu quá ít ỏi, tản mạn, không rõ ràng và còn trái ngược nhau dẫn đến nhận thức lịch sử rất khác nhau và kết quả là chúng ta chưa xây dựng được một bức tranh khả dĩ đầy đủ và chân xác về diễn biến chiến sự trên sông Bạch Đằng (981) và thậm chí cũng chưa trình bày được những nội dung cơ bản, những nét khái quát nhất về diễn biến chiến trận ấy một cách hợp lý, lôgich để làm cơ sở cho những thể hiện tiếp theo về bức tranh đó. Chúng tôi thấy rằng, cách chứng minh địa danh “Ngân Sơn’ trong Việt sử lược chính là Lãng Sơn và Hầu Nhân Bảo chủ tướng giặc chỉ huy đạo quân tiến theo đường thuỷ qua sông Bạch Đằng là tương đối hợp lý hơn, phù hợp với nhiều sử liệu của nước ta và sử liệu của Trung Quốc đương đại. Đây là mũi, hướng tiến công chính của quân Tống, do đó đã thu hút sự quan tâm của Lê Hoàn và được Lê Hoàn tập trung lực lượng chủ yếu của mình ngăn chặn và tiêu diệt. Việc Lê Hoàn cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng chống binh thuyền Hầu Nhân Bảo là có thật, là sự kế thừa kinh nghiệm của Ngô Quyền; nhưng Lê Hoàn đã không thực hiện được trận mai phục bằng sự kết hợp giữa phục binh và trận địa cọc ngầm; chiến sự lúc này diễn ra không được mau lẹ, thuận lợi như trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đánh giặc Nam Hán (938). Thực tế, chiến sự trên sông Bạch Đằng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất diễn ra nhiều lần, nhiều đợt với những trận đánh khác nhau kể từ tháng Chạp năm Canh Thìn đến tháng Ba năm Tân Tỵ (4-981). Sử liệu Trung Quốc, sách Tống sử liệt truyện (TSLT), Tống sử bản kỷ (TSBK), Tục tư trị thông giám trường biên, Đông đô sử lược... đều chép rằng: “Năm Thái Bình hưng quốc thứ năm (980), mùa đông... quan quân tiến đánh, phá được giặc (TSLT) và “Năm Thái Bình hưng quốc thứ năm (980), tháng Chạp năm Ất Dậu (24- 1 -981 ), Giao Châu hành doanh đánh nhau với giặc, phá được quân giặc” (TSBK). Sách An Nam chí lược của Lê Tắc theo quan điểm của sử gia phong kiến Trung Quốc chép: “Mùa thu năm ấy (980) tiến quân đánh. Mùa đông tháng Chạp đánh nhiều trận phá được hàng vạn quân Giao Chỉ. Sang mùa xuân năm sau lại phá được giặc ở sông Bạch Đằng”. Sử của ta, Việt sử thông giám cương mục cho biết, sau khi Lê Hoàn cử sứ giả sang Tống làm kế hoãn binh, bị vua Tống cự tuyệt thì “nhà vua tự làm tướng, ra kháng chiến; sai quân sĩ đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn địch. Quan quân Tống đông lắm. Quan quân ta đánh bất lợi: Hai trăm thuyền đều bị địch lấy mất cả. Hầu Nhân Bảo đem tiền quân tiến lên trước”. Ngoài Tống sử và chính sử nước ta, nhiều thần tích ở Hải Phòng, Quảng Ninh và Hải Dương còn phản ánh chiến sự xảy ra trên đường tiến của Hầu Nhân Bảo, nhưng các trận đánh buổi đầu đó, quân ta gặp khó khăn, không chặn nổi giặc, thuỷ binh Hầu Nhân Bảo đã chiếm được sông Bạch Đằng và các làng mạc xung quanh, chúng đã đặt “Giao Châu hành doanh” tại đó. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top