Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118791" data-attributes="member: 17223"><p>Để tranh thủ thời gian củng cố và tổ chức lại lực lượng, nhất là để kích động thêm thái độ chủ quan tự mãn của Hầu Nhân Bảo và đạo quân xâm lược hùng mạnh đang ở thế thắng, Lê Hoàn đã hết sức khôn khéo chọn con đường giả hàng quân Tống: Tống sử không giấu giếm sự thật đau xót này đối với đạo quân xâm lược hùng mạnh, nhưng hết sức nghênh ngang tự phụ: “Lê Hoàn giả vờ xin hàng, mà Hầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng cứ tưởng là thật”.</p><p></p><p> Sách Đại Việt sử ký toàn thư và sách Việt sử thông giám cương mục còn nói rõ hơn là Lê Hoàn “sai quân sĩ trá hàng để dụ Nhân Bảo, nhân đó bắt được Nhân Bảo, đem chém” (1).</p><p></p><p>Sách Đại Nam nhất thống chí đoạn nói về sông Bạch Đằng xác nhận: “Năm Thiên Phúc thứ 2 đời Lê Đại Hành, tướng Tống là bọn Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng và Lưu Trừng xâm lấn đến đây. Lê đế đã sai sĩ tốt trồng cọc gỗ ở sông để ngăn cản, bắt giết được Hầu Nhân Bảo” (2). Những thông tin trên được rút ra từ nguồn tư liệu Việt Nam về cơ bản cũng phù hợp với nguồn tư liệu thư lịch cổ Trung Quốc:</p><p></p><p>Tục tư trị thông giám trường biên của Lý Đào chép toàn bộ quá trình từ khi Hầu Nhân Bảo tiến vào nước ta cho đến khi bị giết chết gộp lại trong một trận đánh ở Bạch Đằng: “Thái Bình hưng quốc năm thứ 6, tháng 3 ngày Kỷ Mùi (28-4-981) Giao Châu hành doanh phá được 15.000 quân của Lê Hoàn ở sông Bạch Đằng. chém lấy hơn 1.000 thủ cấp, lấy được 200 chiến hạm, thu nhặt được hàng vạn mũ trụ, áo giáp. Cũng trận này giặc giả hàng để dụ Nhân Bảo. Nhân Bảo cả tin, liền bị giặc giết hại”. (3)</p><p></p><p> Tống sử cũng chép tương tự như Tục tư trị thông giám trường biên nhưng có thêm những thông tin rõ ràng hơn: “Khi Lưu Trừng đến thì Toàn Hưng cùng Lưu Trừng theo đường thuỷ đến thôn Đa La, nhưng nói không gặp giặc lại trở về Hoa Bộ. Đến đây Lê Hoàn giả vờ xin hàng để đánh lừa Nhân Bảo. Nhân Bảo bèn bị giết chết” (4).</p><p> </p><p>An Nam chí nguyên lại không chép đến thắng lợi tạm thời của quân Tống khi chúng mới tiến vào cửa biến Bạch Đằng mà chỉ nói về thất bại đau đớn của Hầu Nhân Bảo: “Thế lực của giặc (chỉ quân ta) rất mạnh, quân hậu viện (nhà Tống) chưa kịp đến thì Nhân Bảo đã sa hãm trong vòng tròn bị loạn quân giết chết ném xác xuống sông. Vua Tống hay tin lấy làm đau xói ban cho tặng điển một cách ưu hậu” . (5)</p><p> </p><p>Tuy các nguồn tư liệu còn nhiều mâu thuẫn nhưng vẫn có thể cung cấp những thông tin xác thực để hình dung trên đại thể toàn bộ diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn như sau: Mùa đông năm 980 thuỷ quân Tống ào ạt tiến vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng. Lê Hoàn tổ chức lực lượng đánh chặn ngay tại vùng hạ lưu và cửa biển nhưng không hiệu quả.</p><p></p><p>Quân Tống giành được thắng lợi tạm thời, có bộ phận đã tiến sâu vào trong sông, ngược đến khu vực sông Lục Đầu phối hợp với đạo quân bộ cũng vừa theo đường duyên hải Quảng Ninh, Đông Triều tiến đến. Thậm chí đạo quân bộ, có cánh quân của Trần Khâm Tộ đã nhanh chóng vượt qua tuyến phòng thủ ngoài của ta. liến vào áp sát tuyến phòng thủ giữa ở khu vực Tây Kết (Hưng Yên).</p><p></p><p>Chủ tướng Tống là Hầu Nhân Bảo cho rằng số phận của Lê Hoàn và triều đình Hoa Lư đang nằm trong tay y, y vô cùng chủ quan tự phụ, không lo việc phòng bị. Lê Hoàn sau những khó khăn, bất lợi ban đầu ở Bạch Đằng đã chủ động lui về vùng Xạ Sơn huyện Kinh Môn, An Lạc huyện Chí Linh (Hải Dương) củng cố lại thế trận. Ông đã hết sức khôn khéo tìm cách trá hàng quân Tống vừa tranh thủ thời gian củng cố lại lực lượng vừa kích thích tính chủ quan, ngạo mạn của đội quân xâm lược, tạo thời cơ thuận lợi tiêu diệt chúng.</p><p></p><p></p><p>____________________</p><p>(1) Đại Việt sử ký toàn thư. T. 1 Sđd. tr 221 .</p><p>(2) Đại Nam nhất thống chí. T.4. Sđd. tr 25.</p><p>(3) Tục tư trị thông giám trường biên. 20. 26.</p><p>(4) Tống sử. quyển 488.</p><p>(5) An Nam chí nguyên. quyển 2. tờ 164.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118791, member: 17223"] Để tranh thủ thời gian củng cố và tổ chức lại lực lượng, nhất là để kích động thêm thái độ chủ quan tự mãn của Hầu Nhân Bảo và đạo quân xâm lược hùng mạnh đang ở thế thắng, Lê Hoàn đã hết sức khôn khéo chọn con đường giả hàng quân Tống: Tống sử không giấu giếm sự thật đau xót này đối với đạo quân xâm lược hùng mạnh, nhưng hết sức nghênh ngang tự phụ: “Lê Hoàn giả vờ xin hàng, mà Hầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng cứ tưởng là thật”. Sách Đại Việt sử ký toàn thư và sách Việt sử thông giám cương mục còn nói rõ hơn là Lê Hoàn “sai quân sĩ trá hàng để dụ Nhân Bảo, nhân đó bắt được Nhân Bảo, đem chém” (1). Sách Đại Nam nhất thống chí đoạn nói về sông Bạch Đằng xác nhận: “Năm Thiên Phúc thứ 2 đời Lê Đại Hành, tướng Tống là bọn Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng và Lưu Trừng xâm lấn đến đây. Lê đế đã sai sĩ tốt trồng cọc gỗ ở sông để ngăn cản, bắt giết được Hầu Nhân Bảo” (2). Những thông tin trên được rút ra từ nguồn tư liệu Việt Nam về cơ bản cũng phù hợp với nguồn tư liệu thư lịch cổ Trung Quốc: Tục tư trị thông giám trường biên của Lý Đào chép toàn bộ quá trình từ khi Hầu Nhân Bảo tiến vào nước ta cho đến khi bị giết chết gộp lại trong một trận đánh ở Bạch Đằng: “Thái Bình hưng quốc năm thứ 6, tháng 3 ngày Kỷ Mùi (28-4-981) Giao Châu hành doanh phá được 15.000 quân của Lê Hoàn ở sông Bạch Đằng. chém lấy hơn 1.000 thủ cấp, lấy được 200 chiến hạm, thu nhặt được hàng vạn mũ trụ, áo giáp. Cũng trận này giặc giả hàng để dụ Nhân Bảo. Nhân Bảo cả tin, liền bị giặc giết hại”. (3) Tống sử cũng chép tương tự như Tục tư trị thông giám trường biên nhưng có thêm những thông tin rõ ràng hơn: “Khi Lưu Trừng đến thì Toàn Hưng cùng Lưu Trừng theo đường thuỷ đến thôn Đa La, nhưng nói không gặp giặc lại trở về Hoa Bộ. Đến đây Lê Hoàn giả vờ xin hàng để đánh lừa Nhân Bảo. Nhân Bảo bèn bị giết chết” (4). An Nam chí nguyên lại không chép đến thắng lợi tạm thời của quân Tống khi chúng mới tiến vào cửa biến Bạch Đằng mà chỉ nói về thất bại đau đớn của Hầu Nhân Bảo: “Thế lực của giặc (chỉ quân ta) rất mạnh, quân hậu viện (nhà Tống) chưa kịp đến thì Nhân Bảo đã sa hãm trong vòng tròn bị loạn quân giết chết ném xác xuống sông. Vua Tống hay tin lấy làm đau xói ban cho tặng điển một cách ưu hậu” . (5) Tuy các nguồn tư liệu còn nhiều mâu thuẫn nhưng vẫn có thể cung cấp những thông tin xác thực để hình dung trên đại thể toàn bộ diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn như sau: Mùa đông năm 980 thuỷ quân Tống ào ạt tiến vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng. Lê Hoàn tổ chức lực lượng đánh chặn ngay tại vùng hạ lưu và cửa biển nhưng không hiệu quả. Quân Tống giành được thắng lợi tạm thời, có bộ phận đã tiến sâu vào trong sông, ngược đến khu vực sông Lục Đầu phối hợp với đạo quân bộ cũng vừa theo đường duyên hải Quảng Ninh, Đông Triều tiến đến. Thậm chí đạo quân bộ, có cánh quân của Trần Khâm Tộ đã nhanh chóng vượt qua tuyến phòng thủ ngoài của ta. liến vào áp sát tuyến phòng thủ giữa ở khu vực Tây Kết (Hưng Yên). Chủ tướng Tống là Hầu Nhân Bảo cho rằng số phận của Lê Hoàn và triều đình Hoa Lư đang nằm trong tay y, y vô cùng chủ quan tự phụ, không lo việc phòng bị. Lê Hoàn sau những khó khăn, bất lợi ban đầu ở Bạch Đằng đã chủ động lui về vùng Xạ Sơn huyện Kinh Môn, An Lạc huyện Chí Linh (Hải Dương) củng cố lại thế trận. Ông đã hết sức khôn khéo tìm cách trá hàng quân Tống vừa tranh thủ thời gian củng cố lại lực lượng vừa kích thích tính chủ quan, ngạo mạn của đội quân xâm lược, tạo thời cơ thuận lợi tiêu diệt chúng. ____________________ (1) Đại Việt sử ký toàn thư. T. 1 Sđd. tr 221 . (2) Đại Nam nhất thống chí. T.4. Sđd. tr 25. (3) Tục tư trị thông giám trường biên. 20. 26. (4) Tống sử. quyển 488. (5) An Nam chí nguyên. quyển 2. tờ 164. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top