Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118785" data-attributes="member: 17223"><p>Những câu đối còn lại ở đền Cao hay ở đền Bến Cả. đền Cả đền bến Tràng tại xã An Lạc, huyện Chí Linh dường như nhàm nhắc nhở chúng ta nhớ về lịch sử xa xưa, thời đại mà vị vua anh hùng “phá Tống, bình Chiêm” Lê Đại Hành cùng quân dân thời Tiền Lê viết nên những trang sử dựng nước và giữ nước thật oai hùng.</p><p></p><p>Vào ngày 15-2-2001 , tại thành phố Hải Dương, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương tổ chức Hội thảo khoa học về An Lạc (Chí Linh) - đại bản doanh của vua Lê Đại Hành trong cuộc kháng chiến chống xâm lược năm 981.</p><p></p><p>Hội thảo đã nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt thành của nhiều nhà sử học ở Viện Sử học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Lịch sử Quân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội. . . và ở các tỉnh: Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh. . .</p><p></p><p>Qua Hội thảo, các nhà sử học có mặt đã thống nhất ý kiến rằng Địa điểm Đồng Dinh chính là nơi đóng đại bản doanh của vua Lê Đại Hành vào mùa xuân năm Tân Ty (981). Kết luận của cuộc Hội thảo này đi tới một kết quả rất có ý nghĩa: Lãnh đạo và nhân dân tỉnh Hải Dương đã cho xây dựng một ngôi đền thờ vua Lê Đại Hành trên ngọn núi Bàn Cung lịch sử.</p><p></p><p>Tháng 2-2002, tượng vua Lê Đại Hành đã được đúc xong, bằng chất liệu đồng, nặng 500kg, lấy nguyên mẫu tượng Lê Đại Hành ngồi trên ngai ở đền Vua Lê tại cố đô Hoa Lư và đã được làm lễ an vị tại đền. Ngôi đền ấy đã chính thức được hoàn thành vào mùa xuân Ất Dậu (2005) này. Đó chính là tấm lòng tri ân của hậu thế chúng ta đối với bậc tiền nhân, vua Lê Đại Hành anh kiệt.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>LÊ HOÀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 981</p><p></p><p> </p><p>PGS. TS. Nguyễn Quang Ngọc</p><p>Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển</p><p></p><p>Lê Hoàn sinh năm 941 tại Trường Châu (Thanh Liêm, Hà Nam) , (1) trong một gia đình nghèo khó, cha mẹ mất sớm, phải làm con nuôi cho gia đình viên quan sát họ Lê làng Mía (Thọ Xuân, Thanh Hoá). Lớn lên Lê Hoàn biết tiếng cha con Đinh Bộ Lĩnh nổi lên ở Hoa Lư đã theo giúp Đinh Liễn và tỏ ra là người phóng khoáng, có chí lớn, được Đinh Bộ Lĩnh rất mực tin yêu. Lê Hoàn là một trong những người có công đầu trong sự nghiệp dẹp loạn mười hai sứ quân, thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.</p><p></p><p>Năm 971, ông là một trong những người đầu tiên được vua Đinh chọn vào hàng trụ cột của triều đình với chức Thập đạo tướng quân, đặc trách tổng chỉ huy quân đội. Sau sự biến tháng 10 năm 979, Lê Hoàn càng tỏ rõ vai trò trụ cột của vương triều Đinh với cương vị Phó vương nhiếp chính, ông không chỉ là người tận tuỵ dạy dỗ và nâng đỡ vua Đinh thơ ấu, mà còn là trung tâm quy tụ mọi nguồn sức mạnh của đất nước.</p><p></p><p></p><p>_______________________</p><p>(1) Có tài liệu chép là Ái Châu (Thanh Hoá ). nhưng ở đây chúng tôi tin theo Đại Việt sử lược là bộ sử đời Trần, được viết gần với thời Lê Hoàn nhất.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118785, member: 17223"] Những câu đối còn lại ở đền Cao hay ở đền Bến Cả. đền Cả đền bến Tràng tại xã An Lạc, huyện Chí Linh dường như nhàm nhắc nhở chúng ta nhớ về lịch sử xa xưa, thời đại mà vị vua anh hùng “phá Tống, bình Chiêm” Lê Đại Hành cùng quân dân thời Tiền Lê viết nên những trang sử dựng nước và giữ nước thật oai hùng. Vào ngày 15-2-2001 , tại thành phố Hải Dương, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương tổ chức Hội thảo khoa học về An Lạc (Chí Linh) - đại bản doanh của vua Lê Đại Hành trong cuộc kháng chiến chống xâm lược năm 981. Hội thảo đã nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt thành của nhiều nhà sử học ở Viện Sử học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Lịch sử Quân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội. . . và ở các tỉnh: Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh. . . Qua Hội thảo, các nhà sử học có mặt đã thống nhất ý kiến rằng Địa điểm Đồng Dinh chính là nơi đóng đại bản doanh của vua Lê Đại Hành vào mùa xuân năm Tân Ty (981). Kết luận của cuộc Hội thảo này đi tới một kết quả rất có ý nghĩa: Lãnh đạo và nhân dân tỉnh Hải Dương đã cho xây dựng một ngôi đền thờ vua Lê Đại Hành trên ngọn núi Bàn Cung lịch sử. Tháng 2-2002, tượng vua Lê Đại Hành đã được đúc xong, bằng chất liệu đồng, nặng 500kg, lấy nguyên mẫu tượng Lê Đại Hành ngồi trên ngai ở đền Vua Lê tại cố đô Hoa Lư và đã được làm lễ an vị tại đền. Ngôi đền ấy đã chính thức được hoàn thành vào mùa xuân Ất Dậu (2005) này. Đó chính là tấm lòng tri ân của hậu thế chúng ta đối với bậc tiền nhân, vua Lê Đại Hành anh kiệt. LÊ HOÀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 981 PGS. TS. Nguyễn Quang Ngọc Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển Lê Hoàn sinh năm 941 tại Trường Châu (Thanh Liêm, Hà Nam) , (1) trong một gia đình nghèo khó, cha mẹ mất sớm, phải làm con nuôi cho gia đình viên quan sát họ Lê làng Mía (Thọ Xuân, Thanh Hoá). Lớn lên Lê Hoàn biết tiếng cha con Đinh Bộ Lĩnh nổi lên ở Hoa Lư đã theo giúp Đinh Liễn và tỏ ra là người phóng khoáng, có chí lớn, được Đinh Bộ Lĩnh rất mực tin yêu. Lê Hoàn là một trong những người có công đầu trong sự nghiệp dẹp loạn mười hai sứ quân, thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh. Năm 971, ông là một trong những người đầu tiên được vua Đinh chọn vào hàng trụ cột của triều đình với chức Thập đạo tướng quân, đặc trách tổng chỉ huy quân đội. Sau sự biến tháng 10 năm 979, Lê Hoàn càng tỏ rõ vai trò trụ cột của vương triều Đinh với cương vị Phó vương nhiếp chính, ông không chỉ là người tận tuỵ dạy dỗ và nâng đỡ vua Đinh thơ ấu, mà còn là trung tâm quy tụ mọi nguồn sức mạnh của đất nước. _______________________ (1) Có tài liệu chép là Ái Châu (Thanh Hoá ). nhưng ở đây chúng tôi tin theo Đại Việt sử lược là bộ sử đời Trần, được viết gần với thời Lê Hoàn nhất. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top