Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118780" data-attributes="member: 17223"><p>Khi giặc tan, 5 anh em xin về quê, nhà vua ban thưởng hậu. Anh em đem tiền thưởng về quê mở mang ruộng đất, đắp đê ngăn mặn, giúp đỡ dân nghèo, không may, trong một trận thuỷ tai lớn cả 5 người đều bị nước cuốn ra bể. Dân làng vô cùng thương tiếc, lập miếu thờ.</p><p></p><p>- Chu Đô: Thần tích miếu Phương Lai, tên cũ là Đăng Lai, nay thuộc xã Quyết Tiến. Chỉ ghi Chu Đô có công đánh Tống, bình Chiêm thời Tiền Lê. Sau khi mất được thờ làm phúc thần và được ban thần hiệu là Chu Đô quan đại vương. Tương truyền vị thần này rất linh ứng, đã từng âm phù Trần Hưng Đạo đánh Ô Mã Nhi, Lê Thái Tổ đánh Liễu Thăng.</p><p></p><p>- Bạt Hải: Thờ ở nghè làng Tử Đôi, nay thuộc xã Đoàn Lập. Theo thần tích, Bạt Hải giúp Lê Đại Hành đánh quân Tống. Còn đình Tử Đôi thờ một vị thần tên huý là Chẩn, thần hiệu là Đại Đồng có công giúp vua (?) đánh Chiêm.</p><p></p><p>- Châu Bạc, Phú Mẫn là 2 vị thần do thôn Đống Táo xã Đại Thắng, hiển thánh đời Lạc Long Quân, âm phù vua Lê Đại Hành đánh Tống bình Chiêm.</p><p></p><p>- Thiên Chu là thành hoàng làng Hỗ Tứ, nay thuộc xã Đoàn Lập, tên huý là Chu. Theo thần tích, vị thần này đã âm phù Lê Đại Hành đánh Chiêm.</p><p></p><p>- Vỹ Văn, Minh Nông, Hiển Khoát thờ ở đình Ninh Đuy nay thuộc xã Khởi Nghĩa. Theo thần tích, thần Vỹ Văn tên huý là Văn, thần hiệu là Mộc Cai Vỹ Văn Hiển ứng đại vương; thần Hiển Khoát tên huý là Khoát, thần hiệu là Hiển Khoát Linh ứng đại vương. Cả 3 vị đều có công đánh Tống bình Chiêm. Nhưng không ghi đời Tiền Lê hay Hậu Lý. Vậy ghi lại để tham khảo.</p><p></p><p>Huyện Vĩnh Bảo</p><p></p><p>- Bảo Sơn Phạm đại vương; Cảm ứng Thượng sĩ Trần đại vương, Hoằng Hoá Chính Trực Trần đại vương được thờ ở miếu Lô Đông, nay thuộc xã Thắng Thuỷ. Theo thần tích, đời Tiền Lê, vua sai 3 vị đi đánh giặc, đến Lô Đông là chiến trường, cả 3 đều tử tiết ngày 10 tháng 3. Về sau linh ứng, dân ngưỡng mộ lòng trung nghĩa, lập đền thờ và khai xin sắc phong.</p><p></p><p>- Thổ Lệnh, không rõ tên huý. Theo thần tích, khi vua Lê Đại Hành đi đánh giặc Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy từng đến trang Ngải Am (huyện Vĩnh Lại) nay thuộc xã Hoà Bình. Thần Thổ Lệnh xin theo vua đi đánh giặc. Sau thắng trận được vua thăng Tích Phúc Duyên Hy Công Chính chỉ thần.</p><p></p><p>Kiến Thụy</p><p></p><p>- Chu Xích: Nhân vật được cả tổng Đại Trà cũ, nay thuộc địa bàn hai xã Đông Phương, Đại Đồng thờ. Theo thần tích Chu Xích quê ở Vấn Dung, Trung Quốc, vốn dòng dõi nhà nho thanh bạch. Sau khi lo xong tang ma cha mẹ, ông dong thuyền chu du nhiều nơi đến trang Đại Trà mến cảnh mến người, nên ở lại làm thuốc và dạy học. Học trò theo học rất đông. Vua Lê Đại Hành nghe tiếng mời ra làm quan. Khi nhà vua đi đánh Chiêm Thành, Chu Xích xin đi tòng chinh. Vua dùng làm tướng. Ông mang theo một số học trò ở Đại Trà. Trận này, quân ta thắng lớn bắt được vua Chiêm. Vua ban thưởng quan quân dự trận. Sau khi nhận ban thưởng, ông xin về Đại Trà tiếp tục nghề cũ. Mất được dân lập miếu thờ, được vua phong là phúc thần.</p><p> </p><p>*</p><p></p><p>* *</p><p></p><p>Qua truyền thuyết thần tích đình đền kể trên ở HảiPhòng, làm rõ trận Bạch Đằng năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy. Chiến thắng Bàng Châu anh em họ Đặng lập công thuộc địa bàn vùng Chí Linh - Nam Sách nơi Lê Hoàn đặt đại bản doanh ở An tạc mà hội thảo khoa học về đền Cao ở An Lạc năm 2001 đã xác định.</p><p></p><p>Ngoài trận địa Bạch Đằng còn xảy ra một trận kịch chiến ở Lô Đông, Thắng Thuỷ - khu vực này ở ngã ba sông Luộc và sông Văn Úc. Vì thần tích làng Lô Đông ghi việc 3 vị tướng của nhà vua đều bị hy sinh - thần tích đình Ngải Am ghi việc Lê Hoàn hành quân dọc triền sông Văn Úc đều ghi có người tham gia hoặc âm phù đánh Tống. Rất có thể thuỷ quân Tống khi đã thâm nhập vào sông Bạch Đằng, lúc đầu quân ta không chặn được, đã di chuyển dọc sông Văn Úc vào sông Luộc để tiến về Hoa Lư.</p><p></p><p>Trải qua thời gian hàng ngàn năm đầy thiên tai địch họa, di tích lịch sử văn hoá liên quan đến triều Tiền Lê ở Hải Phòng không lưu được bao nhiêu. Nhưng với số ít ỏi còn lại cũng phản ánh sự đóng góp của dân Hải Phòng tham gia đánh Tống bình Chiêm thời Tiền Lê.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118780, member: 17223"] Khi giặc tan, 5 anh em xin về quê, nhà vua ban thưởng hậu. Anh em đem tiền thưởng về quê mở mang ruộng đất, đắp đê ngăn mặn, giúp đỡ dân nghèo, không may, trong một trận thuỷ tai lớn cả 5 người đều bị nước cuốn ra bể. Dân làng vô cùng thương tiếc, lập miếu thờ. - Chu Đô: Thần tích miếu Phương Lai, tên cũ là Đăng Lai, nay thuộc xã Quyết Tiến. Chỉ ghi Chu Đô có công đánh Tống, bình Chiêm thời Tiền Lê. Sau khi mất được thờ làm phúc thần và được ban thần hiệu là Chu Đô quan đại vương. Tương truyền vị thần này rất linh ứng, đã từng âm phù Trần Hưng Đạo đánh Ô Mã Nhi, Lê Thái Tổ đánh Liễu Thăng. - Bạt Hải: Thờ ở nghè làng Tử Đôi, nay thuộc xã Đoàn Lập. Theo thần tích, Bạt Hải giúp Lê Đại Hành đánh quân Tống. Còn đình Tử Đôi thờ một vị thần tên huý là Chẩn, thần hiệu là Đại Đồng có công giúp vua (?) đánh Chiêm. - Châu Bạc, Phú Mẫn là 2 vị thần do thôn Đống Táo xã Đại Thắng, hiển thánh đời Lạc Long Quân, âm phù vua Lê Đại Hành đánh Tống bình Chiêm. - Thiên Chu là thành hoàng làng Hỗ Tứ, nay thuộc xã Đoàn Lập, tên huý là Chu. Theo thần tích, vị thần này đã âm phù Lê Đại Hành đánh Chiêm. - Vỹ Văn, Minh Nông, Hiển Khoát thờ ở đình Ninh Đuy nay thuộc xã Khởi Nghĩa. Theo thần tích, thần Vỹ Văn tên huý là Văn, thần hiệu là Mộc Cai Vỹ Văn Hiển ứng đại vương; thần Hiển Khoát tên huý là Khoát, thần hiệu là Hiển Khoát Linh ứng đại vương. Cả 3 vị đều có công đánh Tống bình Chiêm. Nhưng không ghi đời Tiền Lê hay Hậu Lý. Vậy ghi lại để tham khảo. Huyện Vĩnh Bảo - Bảo Sơn Phạm đại vương; Cảm ứng Thượng sĩ Trần đại vương, Hoằng Hoá Chính Trực Trần đại vương được thờ ở miếu Lô Đông, nay thuộc xã Thắng Thuỷ. Theo thần tích, đời Tiền Lê, vua sai 3 vị đi đánh giặc, đến Lô Đông là chiến trường, cả 3 đều tử tiết ngày 10 tháng 3. Về sau linh ứng, dân ngưỡng mộ lòng trung nghĩa, lập đền thờ và khai xin sắc phong. - Thổ Lệnh, không rõ tên huý. Theo thần tích, khi vua Lê Đại Hành đi đánh giặc Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy từng đến trang Ngải Am (huyện Vĩnh Lại) nay thuộc xã Hoà Bình. Thần Thổ Lệnh xin theo vua đi đánh giặc. Sau thắng trận được vua thăng Tích Phúc Duyên Hy Công Chính chỉ thần. Kiến Thụy - Chu Xích: Nhân vật được cả tổng Đại Trà cũ, nay thuộc địa bàn hai xã Đông Phương, Đại Đồng thờ. Theo thần tích Chu Xích quê ở Vấn Dung, Trung Quốc, vốn dòng dõi nhà nho thanh bạch. Sau khi lo xong tang ma cha mẹ, ông dong thuyền chu du nhiều nơi đến trang Đại Trà mến cảnh mến người, nên ở lại làm thuốc và dạy học. Học trò theo học rất đông. Vua Lê Đại Hành nghe tiếng mời ra làm quan. Khi nhà vua đi đánh Chiêm Thành, Chu Xích xin đi tòng chinh. Vua dùng làm tướng. Ông mang theo một số học trò ở Đại Trà. Trận này, quân ta thắng lớn bắt được vua Chiêm. Vua ban thưởng quan quân dự trận. Sau khi nhận ban thưởng, ông xin về Đại Trà tiếp tục nghề cũ. Mất được dân lập miếu thờ, được vua phong là phúc thần. * * * Qua truyền thuyết thần tích đình đền kể trên ở HảiPhòng, làm rõ trận Bạch Đằng năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy. Chiến thắng Bàng Châu anh em họ Đặng lập công thuộc địa bàn vùng Chí Linh - Nam Sách nơi Lê Hoàn đặt đại bản doanh ở An tạc mà hội thảo khoa học về đền Cao ở An Lạc năm 2001 đã xác định. Ngoài trận địa Bạch Đằng còn xảy ra một trận kịch chiến ở Lô Đông, Thắng Thuỷ - khu vực này ở ngã ba sông Luộc và sông Văn Úc. Vì thần tích làng Lô Đông ghi việc 3 vị tướng của nhà vua đều bị hy sinh - thần tích đình Ngải Am ghi việc Lê Hoàn hành quân dọc triền sông Văn Úc đều ghi có người tham gia hoặc âm phù đánh Tống. Rất có thể thuỷ quân Tống khi đã thâm nhập vào sông Bạch Đằng, lúc đầu quân ta không chặn được, đã di chuyển dọc sông Văn Úc vào sông Luộc để tiến về Hoa Lư. Trải qua thời gian hàng ngàn năm đầy thiên tai địch họa, di tích lịch sử văn hoá liên quan đến triều Tiền Lê ở Hải Phòng không lưu được bao nhiêu. Nhưng với số ít ỏi còn lại cũng phản ánh sự đóng góp của dân Hải Phòng tham gia đánh Tống bình Chiêm thời Tiền Lê. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top