Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118778" data-attributes="member: 17223"><p>Nếu như quân Tống hùng hổ kéo quân vào xâm lược Giao Châu được sử sách Trung Quốc miêu tả cặn kẽ, khoa trương thì khi chúng bị đại bại sử sách lại cũng tìm mọi cách bưng bít sự thật. Song trận quyết chiến chiến lược của quân dân Đại Cồ Việt diễn ra trên sông Bạch Đằng vào tháng 4 năm 981 quá vĩ đại, nên sử sách đời Tống cũng như các đời sau đều phải ghi chép lại.</p><p></p><p>Chủ tướng bị giết chết mất xác, quân lính thua chạy tán loạn, nhiều tên lính đói quá phải đi cướp tiền của dân chúng. Điều này chính sử Tống đã chép như sau: “Có những tên quân thua trận đến chợ ấp cướp tiền của dân. Chuyển vận sứ là Chu Vị bắt chém, còn những tên đến sau thì giải giáp để nộp hết, dân mới yên” (1).</p><p></p><p>Nhằm bào chữa cho thất bại thảm hại, sử nhà Tống đã đưa ra nguyên nhân thời tiết nóng nực của phương Nam làm quân lính bị bệnh tật cho nên phải rút quân về: “Bấy giờ các quân bị cảm khí nóng lại chết nhiều, Chuyển vận sứ là Hứa Trọng Tuyên kính tâu là Nhân Bảo chết trận và xin đem quân về không đợi báo. Rồi lập tức chia quân đóng ở các châu mở kho thưởng cho và cấp thuốc chữa. Tuyên bảo với mọi người rằng: Nếu ta đợi báo thì số bọn người ấy đều chứa thây ở cánh đồng rộng” (2).</p><p></p><p>Nhưng qua thái độ tức giận của Tống Thái Tông khi ra lệnh trừng trị những viên tướng tham gia đội quân xâm lược Đại Việt chúng ta càng thấy rõ hơn thất bại ê chề, đau đớn của “Thiên triều’:</p><p></p><p>“Vua xuống chiếu thư khen ngợi Hứa Trọng Tuyên và sai sứ triệu hặc bọn Trừng. Khi đó Vương Soạn bị bệnh chết, Trừng cùng Giả Thực đều bị giết bêu đầu ở chợ Ung Châu. Bọn Tôn Toàn Hưng bị hạ ngục rồi bị tội chết, Trần Khâm Tộ, Hác Thủ Tuấn, Thôi Lượng đều bị trách phạt, giáng chức” (3).</p><p></p><p>Mọi tội lỗi bực tức đều được trút lên đầu bọn tướng bại trận: “Than ôi, bọn Toàn Hưng là quan nhỏ, phụng mệnh, ân lễ đã hậu trách nhiệm càng cao, kể bao lao phí ở đường để cung phụng mà nhân dân 2 nơi bị lâm vào cảnh binh đao, khôn xiết . . . Thế mà Toàn Hưng không biết thể tất việc nước bèn cùng Nhân Bảo so kè mối lợi tí ti để đến việc chia rẽ làm lỡ việc lớn của nước thì ban cho cái chết cũng không quá vậy” (4).</p><p></p><p>Chúng tôi vừa đưa ra một số sử liệu do chính các sử gia Trung Quốc ghi chép về trận chiến Bạch Đằng năm 981 chống quân Tống của triều Tiền Lê. Qua đó, chúng ta càng thấy được âm mưu, thủ đoạn cùng toàn bộ quá trình xâm lược của triều Tống, nhận rõ hơn chiến thắng vĩ đại của quân dân ta hồi thế kỷ X. Đồng thời, càng cảm phục hơn sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vị vua, vị tướng tài hoa, nhưng rất bình dị cận dân “đi chân đất, câu cá” Lê Hoàn.</p><p></p><p>Nhân kỷ niệm 1000 năm năm mất của Lê Hoàn ( 1 005-2005), chúng ta cùng nhau ôn lại, học hỏi được nhiều trong kinh nghiệm giữ nước tài tình của cha ông xưa.</p><p></p><p></p><p>______________________</p><p>(1)(2)(3) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXII. Sđd , tờ 2b tờ 3a.</p><p>(4) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXII. Sđd , tờ 3a</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118778, member: 17223"] Nếu như quân Tống hùng hổ kéo quân vào xâm lược Giao Châu được sử sách Trung Quốc miêu tả cặn kẽ, khoa trương thì khi chúng bị đại bại sử sách lại cũng tìm mọi cách bưng bít sự thật. Song trận quyết chiến chiến lược của quân dân Đại Cồ Việt diễn ra trên sông Bạch Đằng vào tháng 4 năm 981 quá vĩ đại, nên sử sách đời Tống cũng như các đời sau đều phải ghi chép lại. Chủ tướng bị giết chết mất xác, quân lính thua chạy tán loạn, nhiều tên lính đói quá phải đi cướp tiền của dân chúng. Điều này chính sử Tống đã chép như sau: “Có những tên quân thua trận đến chợ ấp cướp tiền của dân. Chuyển vận sứ là Chu Vị bắt chém, còn những tên đến sau thì giải giáp để nộp hết, dân mới yên” (1). Nhằm bào chữa cho thất bại thảm hại, sử nhà Tống đã đưa ra nguyên nhân thời tiết nóng nực của phương Nam làm quân lính bị bệnh tật cho nên phải rút quân về: “Bấy giờ các quân bị cảm khí nóng lại chết nhiều, Chuyển vận sứ là Hứa Trọng Tuyên kính tâu là Nhân Bảo chết trận và xin đem quân về không đợi báo. Rồi lập tức chia quân đóng ở các châu mở kho thưởng cho và cấp thuốc chữa. Tuyên bảo với mọi người rằng: Nếu ta đợi báo thì số bọn người ấy đều chứa thây ở cánh đồng rộng” (2). Nhưng qua thái độ tức giận của Tống Thái Tông khi ra lệnh trừng trị những viên tướng tham gia đội quân xâm lược Đại Việt chúng ta càng thấy rõ hơn thất bại ê chề, đau đớn của “Thiên triều’: “Vua xuống chiếu thư khen ngợi Hứa Trọng Tuyên và sai sứ triệu hặc bọn Trừng. Khi đó Vương Soạn bị bệnh chết, Trừng cùng Giả Thực đều bị giết bêu đầu ở chợ Ung Châu. Bọn Tôn Toàn Hưng bị hạ ngục rồi bị tội chết, Trần Khâm Tộ, Hác Thủ Tuấn, Thôi Lượng đều bị trách phạt, giáng chức” (3). Mọi tội lỗi bực tức đều được trút lên đầu bọn tướng bại trận: “Than ôi, bọn Toàn Hưng là quan nhỏ, phụng mệnh, ân lễ đã hậu trách nhiệm càng cao, kể bao lao phí ở đường để cung phụng mà nhân dân 2 nơi bị lâm vào cảnh binh đao, khôn xiết . . . Thế mà Toàn Hưng không biết thể tất việc nước bèn cùng Nhân Bảo so kè mối lợi tí ti để đến việc chia rẽ làm lỡ việc lớn của nước thì ban cho cái chết cũng không quá vậy” (4). Chúng tôi vừa đưa ra một số sử liệu do chính các sử gia Trung Quốc ghi chép về trận chiến Bạch Đằng năm 981 chống quân Tống của triều Tiền Lê. Qua đó, chúng ta càng thấy được âm mưu, thủ đoạn cùng toàn bộ quá trình xâm lược của triều Tống, nhận rõ hơn chiến thắng vĩ đại của quân dân ta hồi thế kỷ X. Đồng thời, càng cảm phục hơn sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vị vua, vị tướng tài hoa, nhưng rất bình dị cận dân “đi chân đất, câu cá” Lê Hoàn. Nhân kỷ niệm 1000 năm năm mất của Lê Hoàn ( 1 005-2005), chúng ta cùng nhau ôn lại, học hỏi được nhiều trong kinh nghiệm giữ nước tài tình của cha ông xưa. ______________________ (1)(2)(3) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXII. Sđd , tờ 2b tờ 3a. (4) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXII. Sđd , tờ 3a [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top