Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118777" data-attributes="member: 17223"><p>Vào mùa xuân, tháng Giêng năm Thái Bình hưng quốc thứ 6 (2-981 ), quân Tống tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ Đại Việt theo đường sông. Sách Tục tư trị thông giám trường biên cho biết: “Tháng ấy (tục tháng 2 năm 981) sai Bát tác sứ là Hác Thủ Tuấn chia nhau theo lối đường sông đến tận chỗ đất giặc đều khơi (đào) rộng ra”. (1)</p><p></p><p>Đây là sử liệu đầu tiên của sử Tống cho chúng ta biết việc tiến quân vào Đại Cồ Việt theo đường sông mùa xuân năm 981. Sau đó khoảng hơn 2 tháng thì sử nhà Tống lại chép: “Ngày Kỷ Mùi tháng ba niên hiệu Thái Bình hưng quốc thứ 6 (28-4-981 ) (2), hành doanh Giao Châu tâu rằng: Phá được quân giặc 15.000 người ở cửa sông Bạch Đằng, chém được hơn 1.000 thủ cấp, thu được 200 chiến hạm và hàng vạn áo giáp, binh khí. Cho nên Hầu Nhân Bảo đem quân tiến trước. . . Bọn Tôn Toàn Hưng đóng quân ở Hoa Bộ 70 ngày để đợi Lưu Trừng. Nhân Bảo giục mãi Hưng không chịu đi. Về sau Trừng đến cùng họp lại đem quân theo đường thủy đến thôn Đa La, không gặp giặc lại tự tiện trở về Hoa Bộ. Giặc (chỉ quân dân Đại Cồ Việt) trá hàng để dụ Nhân Bảo, Bảo tin lời bị hại , . .” (3).</p><p></p><p>Tống sử phần Giao Chỉ truyện cũng chép tương tự: “. . . Lê Hoàn giả vờ xin hàng để đánh lừa Nhân Bảo, Nhân Bảo bèn bị giết” (4).</p><p></p><p>Tống sử liệt truyện viết về cái chết của Hầu Nhân Bảo được bổ sung cụ thể hơn: Nhân Bảo bị giặc vây đánh rất hăng, quân viện đến cứu không kịp, nên Nhân Bảo bị giết chết ở giữa sông.</p><p></p><p>Sách An Nam chí của Cao Hùng Trưng (5) cung cấp thêm tư liệu: “Nhân Bảo đem vạn quân xông vào trước bị thế giặc rất mạnh, viện quân phía sau đến cứu không kịp, trận thế bị vây hãm, nên Nhân Bảo bị loạn quân giết chết quẳng xác xuống sông”.</p><p></p><p>Như vậy ở đây sử liệu Trung Quốc chỉ rõ Nhân Bảo bị giết chết trong đám loạn quân của mình, thây bị nén xuống sông.</p><p></p><p>Sách Độc sử phương dư kỷ yếu (6) của Cố Tổ Vũ đã chép: “ Cửa sông Bạch Đằng là cửa thông đường biển. Ngày xưa từ đây tiến vào Hoa Bộ rồi mới đi vào Phong Châu. Năm Thái Bình hưng quốc thứ 6 (981 ), Hầu Nhân Bảo sang đánh Lê Hoàn. . . Nhân Bảo đặt xong hành doanh đánh được Giao Châu ở sông Bạch Đằng. . . (trận sau) Nhân Bảo tung quân vào trước, bị quân Giao Châu giết chết. . .” (7).</p><p></p><p></p><p>________________________</p><p>(1) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXII. Sđd</p><p>(2) Về trận chiến nìy, sách sử Trung Quốc chép cũng không thống nhất. Tống sử, Bản kỷ chép: “Ngày Nhâm Tuất tháng 3 mùa xuân năm Thái Bình hưng quốc thứ 6 (1 -5-981 ), Giao Châu hành doanh lại phá được giặc Giao Chỉ ở sông Bạch Đằng cướp được 200 chiến hạm. . . Tri Ung Châu Hầu Nhân Bảo bị giết ở trận này” (Dẫn theo Trần Bá Chí, Sđd. tr. 188). </p><p>(3) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXII. Sđd , tờ 2b.</p><p>(4) Tống sử liệt truyện, Giao Chỉ truyện. Sđđ. q. 488. </p><p>(5) Xin xem thêm Đỗ Văn Ninh: phát hiện sách Giao Chỉ tổng chí thời Vinh Lạc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 269, tr. 93-96. </p><p>(6) Độc sử phương dư kỷ yếu: Cố Tổ Vũ sống cuối đời Minh đầu đời Thanh soạn. gồm 130 quyển. phụ thêm 4 quyển Dư đồ yếu lãm là một bộ địa lý lịch sử quan trọng.</p><p>(7)Dẫn theo Trần Bá Chí: Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. Sđd. tr. 190.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118777, member: 17223"] Vào mùa xuân, tháng Giêng năm Thái Bình hưng quốc thứ 6 (2-981 ), quân Tống tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ Đại Việt theo đường sông. Sách Tục tư trị thông giám trường biên cho biết: “Tháng ấy (tục tháng 2 năm 981) sai Bát tác sứ là Hác Thủ Tuấn chia nhau theo lối đường sông đến tận chỗ đất giặc đều khơi (đào) rộng ra”. (1) Đây là sử liệu đầu tiên của sử Tống cho chúng ta biết việc tiến quân vào Đại Cồ Việt theo đường sông mùa xuân năm 981. Sau đó khoảng hơn 2 tháng thì sử nhà Tống lại chép: “Ngày Kỷ Mùi tháng ba niên hiệu Thái Bình hưng quốc thứ 6 (28-4-981 ) (2), hành doanh Giao Châu tâu rằng: Phá được quân giặc 15.000 người ở cửa sông Bạch Đằng, chém được hơn 1.000 thủ cấp, thu được 200 chiến hạm và hàng vạn áo giáp, binh khí. Cho nên Hầu Nhân Bảo đem quân tiến trước. . . Bọn Tôn Toàn Hưng đóng quân ở Hoa Bộ 70 ngày để đợi Lưu Trừng. Nhân Bảo giục mãi Hưng không chịu đi. Về sau Trừng đến cùng họp lại đem quân theo đường thủy đến thôn Đa La, không gặp giặc lại tự tiện trở về Hoa Bộ. Giặc (chỉ quân dân Đại Cồ Việt) trá hàng để dụ Nhân Bảo, Bảo tin lời bị hại , . .” (3). Tống sử phần Giao Chỉ truyện cũng chép tương tự: “. . . Lê Hoàn giả vờ xin hàng để đánh lừa Nhân Bảo, Nhân Bảo bèn bị giết” (4). Tống sử liệt truyện viết về cái chết của Hầu Nhân Bảo được bổ sung cụ thể hơn: Nhân Bảo bị giặc vây đánh rất hăng, quân viện đến cứu không kịp, nên Nhân Bảo bị giết chết ở giữa sông. Sách An Nam chí của Cao Hùng Trưng (5) cung cấp thêm tư liệu: “Nhân Bảo đem vạn quân xông vào trước bị thế giặc rất mạnh, viện quân phía sau đến cứu không kịp, trận thế bị vây hãm, nên Nhân Bảo bị loạn quân giết chết quẳng xác xuống sông”. Như vậy ở đây sử liệu Trung Quốc chỉ rõ Nhân Bảo bị giết chết trong đám loạn quân của mình, thây bị nén xuống sông. Sách Độc sử phương dư kỷ yếu (6) của Cố Tổ Vũ đã chép: “ Cửa sông Bạch Đằng là cửa thông đường biển. Ngày xưa từ đây tiến vào Hoa Bộ rồi mới đi vào Phong Châu. Năm Thái Bình hưng quốc thứ 6 (981 ), Hầu Nhân Bảo sang đánh Lê Hoàn. . . Nhân Bảo đặt xong hành doanh đánh được Giao Châu ở sông Bạch Đằng. . . (trận sau) Nhân Bảo tung quân vào trước, bị quân Giao Châu giết chết. . .” (7). ________________________ (1) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXII. Sđd (2) Về trận chiến nìy, sách sử Trung Quốc chép cũng không thống nhất. Tống sử, Bản kỷ chép: “Ngày Nhâm Tuất tháng 3 mùa xuân năm Thái Bình hưng quốc thứ 6 (1 -5-981 ), Giao Châu hành doanh lại phá được giặc Giao Chỉ ở sông Bạch Đằng cướp được 200 chiến hạm. . . Tri Ung Châu Hầu Nhân Bảo bị giết ở trận này” (Dẫn theo Trần Bá Chí, Sđd. tr. 188). (3) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXII. Sđd , tờ 2b. (4) Tống sử liệt truyện, Giao Chỉ truyện. Sđđ. q. 488. (5) Xin xem thêm Đỗ Văn Ninh: phát hiện sách Giao Chỉ tổng chí thời Vinh Lạc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 269, tr. 93-96. (6) Độc sử phương dư kỷ yếu: Cố Tổ Vũ sống cuối đời Minh đầu đời Thanh soạn. gồm 130 quyển. phụ thêm 4 quyển Dư đồ yếu lãm là một bộ địa lý lịch sử quan trọng. (7)Dẫn theo Trần Bá Chí: Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. Sđd. tr. 190. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top