Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118776" data-attributes="member: 17223"><p>Trong thư của Lư Đa Tốn có đoạn viết: “. . . Nay chín châu bốn biển đã khỏe mạnh và yên ổn, duy có Giao Châu của ngươi ở xa cuối trời, thực là ngoài năm cõi mà là chỗ thừa của bốn chân tay, ví như một ngón chân tay của thân thể người tuy rằng một ngón đau, thánh nhân lại không nghĩ thế sao? . . . Ngươi có theo về không? chớ rước lấy tội lỗi. Ta đương chỉnh bị xe ngựa quân lính, sắp sửa các thứ chiêng trống, nếu quy phục thì ta tha cho, nếu trái mệnh thì ta quyết đánh. Theo hay không, lành hay dữ, tự ngươi nghĩ lấy” (1).</p><p></p><p>Lê Hoàn nhận được thư của triều Tống, hiểu rằng tình thế nguy cấp “ngàn cân treo sợi tóc”, một mặt nhanh chóng chuẩn bị lực lượng chống Tống, một mặt cử sứ thần sang xin phong vương cho Đinh Toàn và tìm kế hoãn binh. Việc này sử nhà Tống chép rõ ràng như sau: “Ngày mồng một Canh Tý tháng 11 năm Canh Thìn ( 10- 12-980) Lê Hoàn sai Giang Cự Hoàng, Vương Thiệu Tộ đem phương vật đến cống dâng biểu cầu phong của Đinh Toàn xin cho chân mệnh” (2).</p><p></p><p>Mặc dù vua Tống Thái Tông đã nhận được cống vật cùng biểu xin cầu phong của Lê Hoàn, song đội quân xâm lược của triều Tống đang trên đường tiến sang Giao Châu không thể hoãn lại được, cho nên vua Tống đành lờ đi, không hồi âm: “. . . Khi ấy, bọn Toàn Hưng xuất quân đã lâu, vua Tống xét ý ấy (chỉ việc dâng biểu của Đinh Toàn - NHT) chỉ muốn hoãn binh, vua Tống yên đi không trả lời (3).</p><p></p><p>Tháng 1 năm 981 sau 5 tháng hành quân, quan quân nhà Tống đã vào được đất Đại Việt, trong trận đầu giao chiến với quân Tống, quân ta thất lợi. Các sách sử phía Trung Quốc đều ghi chép về trận chiến này: “Ngày Tân Mão tháng Chạp nạm Thái Bình hưng quốc thứ 6 (30- 1 -981 ), Giao Châu hành doanh nói phá quân giặc trên vạn, chém được 2.345 đầu giặc” (4).</p><p></p><p>Phần Giao Chỉ truyện trong sách Tống sử lại chép: “Mùa đông năm Thái Bình hưng quốc thứ 5, quan quân phá được hơn vạn quân giặc, chérn được hơn 2.000 thủ cấp. . .” (5).</p><p> </p><p>Sách Văn hiến thông khảo chép: “Mùa đông năm Thái Bình hưng quốc thứ 5, quân Tôn Toàn Hưng và Hầu Nhân Bảo sang đánh Giao Chỉ, phá được giặc, chém hàng vạn thủ cấp. Mùa xuân năm sau lại phá được giặc ở sông Bạch Đằng . . . “ (6).</p><p></p><p></p><p>_____________________</p><p>(1) Ngô Sỹ Liên và các sử thần: Đại Việt sử ký toàn thư. tập I. Nxb Khoa học xã hội. H. 1972. tr. 160-163.</p><p>(2) Về việc này các sách sử Trung Quốc cũng chép không thống nhất. Ngày Giáp Thìn tháng 9 năm Canh Thìn (15-10-980). Sứ quán dâng 50 quyển Thái Tổ thực lục (Thực lục tháng này (tháng 9) ngày Quý Mão ( 14- 10-980) viết Giao Châu sai sứ Giang Cự Hoàng đem phương vật đến cống. ngày Canh Tý tháng 11 ( 10- 12-980) lại viết Đinh Toàn dâng biểu . . . ngờ rằng Thực lục nhầm. . . Nay lấy biểu và các Hội yếu làm chứng cứ tháng ấy dưới ngày Quý mão ( 14- 10-980) viết Giang Cự Hoàng lại cống”. Sách Đại Việt sử ký toàn thư. Bản kỷ tập I. Nxb Khoa học xã hội. in lần thứ hai. 1972. Sđd chép tên là Giang Cự Vọng . . . : mùa đông tháng 10 năm Canh Thìn vua sắp phái binh, trước sai nha hiệu là Giang Cự Vọng. Vương Thiệu Tộ đưa thư sang nước Tống giả làm thư của (Vệ vương) Toàn thỉnh cầu nối ngôi cha, xin ban cho mệnh lệnh chính thức, ý muốn hoãn binh nhà Tống”.</p><p>(3), (4) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXI. Sđd: sách Tống Lý bang giao tập cũng chép như Tục tư trị thông giám trường biên. </p><p>(5) Tống sử. Sđd, quyển 488.</p><p>(6) Văn hiến thông khảo. q. 330.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118776, member: 17223"] Trong thư của Lư Đa Tốn có đoạn viết: “. . . Nay chín châu bốn biển đã khỏe mạnh và yên ổn, duy có Giao Châu của ngươi ở xa cuối trời, thực là ngoài năm cõi mà là chỗ thừa của bốn chân tay, ví như một ngón chân tay của thân thể người tuy rằng một ngón đau, thánh nhân lại không nghĩ thế sao? . . . Ngươi có theo về không? chớ rước lấy tội lỗi. Ta đương chỉnh bị xe ngựa quân lính, sắp sửa các thứ chiêng trống, nếu quy phục thì ta tha cho, nếu trái mệnh thì ta quyết đánh. Theo hay không, lành hay dữ, tự ngươi nghĩ lấy” (1). Lê Hoàn nhận được thư của triều Tống, hiểu rằng tình thế nguy cấp “ngàn cân treo sợi tóc”, một mặt nhanh chóng chuẩn bị lực lượng chống Tống, một mặt cử sứ thần sang xin phong vương cho Đinh Toàn và tìm kế hoãn binh. Việc này sử nhà Tống chép rõ ràng như sau: “Ngày mồng một Canh Tý tháng 11 năm Canh Thìn ( 10- 12-980) Lê Hoàn sai Giang Cự Hoàng, Vương Thiệu Tộ đem phương vật đến cống dâng biểu cầu phong của Đinh Toàn xin cho chân mệnh” (2). Mặc dù vua Tống Thái Tông đã nhận được cống vật cùng biểu xin cầu phong của Lê Hoàn, song đội quân xâm lược của triều Tống đang trên đường tiến sang Giao Châu không thể hoãn lại được, cho nên vua Tống đành lờ đi, không hồi âm: “. . . Khi ấy, bọn Toàn Hưng xuất quân đã lâu, vua Tống xét ý ấy (chỉ việc dâng biểu của Đinh Toàn - NHT) chỉ muốn hoãn binh, vua Tống yên đi không trả lời (3). Tháng 1 năm 981 sau 5 tháng hành quân, quan quân nhà Tống đã vào được đất Đại Việt, trong trận đầu giao chiến với quân Tống, quân ta thất lợi. Các sách sử phía Trung Quốc đều ghi chép về trận chiến này: “Ngày Tân Mão tháng Chạp nạm Thái Bình hưng quốc thứ 6 (30- 1 -981 ), Giao Châu hành doanh nói phá quân giặc trên vạn, chém được 2.345 đầu giặc” (4). Phần Giao Chỉ truyện trong sách Tống sử lại chép: “Mùa đông năm Thái Bình hưng quốc thứ 5, quan quân phá được hơn vạn quân giặc, chérn được hơn 2.000 thủ cấp. . .” (5). Sách Văn hiến thông khảo chép: “Mùa đông năm Thái Bình hưng quốc thứ 5, quân Tôn Toàn Hưng và Hầu Nhân Bảo sang đánh Giao Chỉ, phá được giặc, chém hàng vạn thủ cấp. Mùa xuân năm sau lại phá được giặc ở sông Bạch Đằng . . . “ (6). _____________________ (1) Ngô Sỹ Liên và các sử thần: Đại Việt sử ký toàn thư. tập I. Nxb Khoa học xã hội. H. 1972. tr. 160-163. (2) Về việc này các sách sử Trung Quốc cũng chép không thống nhất. Ngày Giáp Thìn tháng 9 năm Canh Thìn (15-10-980). Sứ quán dâng 50 quyển Thái Tổ thực lục (Thực lục tháng này (tháng 9) ngày Quý Mão ( 14- 10-980) viết Giao Châu sai sứ Giang Cự Hoàng đem phương vật đến cống. ngày Canh Tý tháng 11 ( 10- 12-980) lại viết Đinh Toàn dâng biểu . . . ngờ rằng Thực lục nhầm. . . Nay lấy biểu và các Hội yếu làm chứng cứ tháng ấy dưới ngày Quý mão ( 14- 10-980) viết Giang Cự Hoàng lại cống”. Sách Đại Việt sử ký toàn thư. Bản kỷ tập I. Nxb Khoa học xã hội. in lần thứ hai. 1972. Sđd chép tên là Giang Cự Vọng . . . : mùa đông tháng 10 năm Canh Thìn vua sắp phái binh, trước sai nha hiệu là Giang Cự Vọng. Vương Thiệu Tộ đưa thư sang nước Tống giả làm thư của (Vệ vương) Toàn thỉnh cầu nối ngôi cha, xin ban cho mệnh lệnh chính thức, ý muốn hoãn binh nhà Tống”. (3), (4) Lý Đào: Tục tư trị thông giám trường biên. q. XXI. Sđd: sách Tống Lý bang giao tập cũng chép như Tục tư trị thông giám trường biên. (5) Tống sử. Sđd, quyển 488. (6) Văn hiến thông khảo. q. 330. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top