Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118773" data-attributes="member: 17223"><p>Con gái Bình Trọng có mấy người, do mấy bà vợ sinh ra chưa khảo cứu được: chỉ biết có một con gái Bình Trọng lấy vua Anh Tông sinh ra hoàng tử Mạnh. Khi hoàng tử Mạnh lên ngôi và có miếu hiệu là Trần Minh Tông, con gái Trần Bình Trọng được tôn làm Chiêu Hiến hoàng thái hậu. Như vậy cháu chắt Lê Đại Hành, đến Trần Bình Trọng đã có một vị trí lớn trong triều đình nhà Trần.</p><p></p><p>Chính sử chép: “Minh Tông hoàng đế huý là Mạnh, con thứ tư của vua Trần Anh Tông, mẹ đích là Thuận Thánh Bảo từ hoàng thái hậu Trần thị, con gái của Hưng Nhượng đại vương Quốc Tảng: mẹ sinh là Chiêu Hiền hoàng thái hậu Trần thị, con gái của Bảo Nghĩa đại vương Bình Trọng” (1).</p><p></p><p>Chiêu Hiến hoàng thái hậu là con của Thuỵ Bảo công chúa, cho nên khi thái hậu sinh ra Mạnh, thì vua đưa Mạnh cho Thuỵ Bảo nuôi. Thuỵ Bảo lại nhờ anh là Trần Nhật Quật nuôi hộ. Nếu theo quan hệ gia thuộc, thì Trần Bình Trọng là em rể Trần Nhật Quật và là nhạc phụ (bố vợ) của vua Anh Tông nhà Trần, dù rằng Bình Trọng đã hy sinh vì nước; khi con gái của ông chưa đến tuổi lấy vua.</p><p></p><p>Dòng dõi Lê Đại Hành, từ Lê Khâm. Lê Tần đến Trần Bình Trọng đều có vai trò lớn, giữ chức tước lớn trong triều đình nhà Trần.</p><p></p><p>Đến nay, Trần Bình Trọng được thờ ở từ đường họ Trần thuộc xã Nhuế Dương, huyện Kim Động (Hưng Yên). Bài vị ở nhà thờ tại Nhuế Dương ghi rõ như sau: “Suy trung trí lực, đình thắng uy vũ, Bảo nghĩa đại vương, huý Bình Trọng tôn thần vị tiền”.</p><p></p><p>Xét về sự nghiệp giữ nước, Trần Bình Trọng đã có những chiến công vang dội, tiêu biểu nhất là trận Đà Mạc. Trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ hai khi quân ta rút khỏi Thăng Long, bố trí nhiều trận dọc đường để ngăn cản bước tiến của giặc. Trận xảy ra đầu tiên là trận Đà Mạc (hay Thiên Mạc). Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng án ngữ ở đây đã chiến đấu dũng cảm, để bảo vệ đường rút quân của nhà vua.</p><p></p><p>Vào trận đánh, thế giặc mạnh, quân ta ít, rút cục Trần Bình Trọng sa vào tay giặc. Kẻ thù tìm mọi cách dụ dỗ ông, khai thác tình hình, nhưng ông không hề khuất phục. Đã mấy ngày ông nhịn ăn, giữ vẻ mặt rắn rỏi, nêu cao khí liệt. Giặc cố dụ dỗ mua chuộc ông, chúng hỏi ông: “có muốn làm vương đất Bắc không?”, ông hiên ngang trả lời thẳng vào mặt kẻ thù: ta thà làm ma ở nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”.</p><p></p><p>Ông coi thường mọi phú quý, công danh, chỉ cần biết hy sinh vì nước. Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng đã quyết tử, làm rạng rỡ tên tuổi cháu con của Lê Đại Hành, tiêu biểu cho khí phách anh hùng của dân tộc ta lúc đó. Giặc giết ông ngày 12 tháng Giêng năm Ât Dậu, tức ngày 20/2/1285 dương lịch.</p><p></p><p>Đại Nam quốc sử diễn ca viết:</p><p></p><p>Trần Bình Trọng thật là trung</p><p>Thà làm Nam quỷ, không là Bắc vương. . . (2)</p><p></p><p>Qua sử sách, chúng ta khâm phục công lao cứu nướcl Lê Đại Hành, tự hào vì có những con cháu của Lê Đại Hành như Lê Tần, Trần Bình Trọng đã tiếp bước cha anh, góp vào nhiều trang chiến sử chói lọi của dân tộc.</p><p></p><p></p><p>_________________________</p><p>(1) Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, t.2, trg. 100</p><p>(2) Đại Nam quốc sử diễn ca, bản chữ Nôm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118773, member: 17223"] Con gái Bình Trọng có mấy người, do mấy bà vợ sinh ra chưa khảo cứu được: chỉ biết có một con gái Bình Trọng lấy vua Anh Tông sinh ra hoàng tử Mạnh. Khi hoàng tử Mạnh lên ngôi và có miếu hiệu là Trần Minh Tông, con gái Trần Bình Trọng được tôn làm Chiêu Hiến hoàng thái hậu. Như vậy cháu chắt Lê Đại Hành, đến Trần Bình Trọng đã có một vị trí lớn trong triều đình nhà Trần. Chính sử chép: “Minh Tông hoàng đế huý là Mạnh, con thứ tư của vua Trần Anh Tông, mẹ đích là Thuận Thánh Bảo từ hoàng thái hậu Trần thị, con gái của Hưng Nhượng đại vương Quốc Tảng: mẹ sinh là Chiêu Hiền hoàng thái hậu Trần thị, con gái của Bảo Nghĩa đại vương Bình Trọng” (1). Chiêu Hiến hoàng thái hậu là con của Thuỵ Bảo công chúa, cho nên khi thái hậu sinh ra Mạnh, thì vua đưa Mạnh cho Thuỵ Bảo nuôi. Thuỵ Bảo lại nhờ anh là Trần Nhật Quật nuôi hộ. Nếu theo quan hệ gia thuộc, thì Trần Bình Trọng là em rể Trần Nhật Quật và là nhạc phụ (bố vợ) của vua Anh Tông nhà Trần, dù rằng Bình Trọng đã hy sinh vì nước; khi con gái của ông chưa đến tuổi lấy vua. Dòng dõi Lê Đại Hành, từ Lê Khâm. Lê Tần đến Trần Bình Trọng đều có vai trò lớn, giữ chức tước lớn trong triều đình nhà Trần. Đến nay, Trần Bình Trọng được thờ ở từ đường họ Trần thuộc xã Nhuế Dương, huyện Kim Động (Hưng Yên). Bài vị ở nhà thờ tại Nhuế Dương ghi rõ như sau: “Suy trung trí lực, đình thắng uy vũ, Bảo nghĩa đại vương, huý Bình Trọng tôn thần vị tiền”. Xét về sự nghiệp giữ nước, Trần Bình Trọng đã có những chiến công vang dội, tiêu biểu nhất là trận Đà Mạc. Trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ hai khi quân ta rút khỏi Thăng Long, bố trí nhiều trận dọc đường để ngăn cản bước tiến của giặc. Trận xảy ra đầu tiên là trận Đà Mạc (hay Thiên Mạc). Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng án ngữ ở đây đã chiến đấu dũng cảm, để bảo vệ đường rút quân của nhà vua. Vào trận đánh, thế giặc mạnh, quân ta ít, rút cục Trần Bình Trọng sa vào tay giặc. Kẻ thù tìm mọi cách dụ dỗ ông, khai thác tình hình, nhưng ông không hề khuất phục. Đã mấy ngày ông nhịn ăn, giữ vẻ mặt rắn rỏi, nêu cao khí liệt. Giặc cố dụ dỗ mua chuộc ông, chúng hỏi ông: “có muốn làm vương đất Bắc không?”, ông hiên ngang trả lời thẳng vào mặt kẻ thù: ta thà làm ma ở nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”. Ông coi thường mọi phú quý, công danh, chỉ cần biết hy sinh vì nước. Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng đã quyết tử, làm rạng rỡ tên tuổi cháu con của Lê Đại Hành, tiêu biểu cho khí phách anh hùng của dân tộc ta lúc đó. Giặc giết ông ngày 12 tháng Giêng năm Ât Dậu, tức ngày 20/2/1285 dương lịch. Đại Nam quốc sử diễn ca viết: Trần Bình Trọng thật là trung Thà làm Nam quỷ, không là Bắc vương. . . (2) Qua sử sách, chúng ta khâm phục công lao cứu nướcl Lê Đại Hành, tự hào vì có những con cháu của Lê Đại Hành như Lê Tần, Trần Bình Trọng đã tiếp bước cha anh, góp vào nhiều trang chiến sử chói lọi của dân tộc. _________________________ (1) Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, t.2, trg. 100 (2) Đại Nam quốc sử diễn ca, bản chữ Nôm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top