Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118771" data-attributes="member: 17223"><p>Lê Văn Hưu (1230- 1322) viết: “Lê Đại Hành giết Đinh Điền, bắt Nguyễn Bặc, bắt bọn Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân dễ như lùa trẻ con, như sai nô lệ, chưa đầy vài năm mà bờ cõi đã yên. So với công lao đánh dẹp đó, người thời Hán thời Đường cũng không hơn được. . .”</p><p></p><p>Sở dĩ cuộc kháng chiến năm 980-981 thắng lợi trọn vẹn vì Lê Hoàn đã tận dụng được lợi thế địa hình hiểm trở của nước ta, bố phòng hợp lý khiến cho quân Tống không dùng được kế đánh nhanh thắng nhanh như tiếng sấm. Lê Hoàn lại thực thi có hiệu quả thuật công tâm và kế trá hàng, mà các tướng Tống không lường trước được.</p><p></p><p>Sau chiến thắng quân Tống thắng lợi, sử thần Ngô Sĩ Liên ca ngợi rằng: “Vua đánh đâu được đấy... đánh lui quân Tống để đập tan mưu đồ xâm lược của họ, có thể gọi là anh hùng nhất thời ấy vậy”.</p><p></p><p>Sau bao năm trị vì, Lê Đai Hành mất ngày Giáp Dần, tức ngày mồng 8 tháng 3 năm Ấyt Tỵ ( 17/4/905 ) hưởng thọ 63 tuổi an táng tại sơn lăng Trường Yên. Kế vị vua là các con Lê Trung Tông, Lê Long Đĩnh, cùng anh em chia trì đất nước.</p><p></p><p>2. Về hậu duệ Lê Hoàn</p><p></p><p>Lê Hoàn sinh được 11 người con trai: 1 . Lê Thâu, 2. Lê Ngân Tích, 3. Lê Việt, 4. Lê Đinh, 5. Lê Ngận, 6. Lê Đĩnh, 7. Lê Tung, 8. Lê Tương, 9. Lê Kính, 10. Lê Mang, 11 . Lê Đề.</p><p></p><p>Mỗi người con đều được vua cha phong đất trấn trị. Đến thời cuối Lý đầu Trần, ta mới bắt gặp nhân vật Lê Khâm. Còn suốt chặng đường từ Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) đến Lý Chiêu Hoàng chưa rõ cảnh sinh hoạt của các con của Lê Đại Hành sinh sống như thế nào?.</p><p></p><p>Theo Lê triều miêu duệ và Cổ Mai bi ký thì Khâm là ông nội Trần Bình Trọng. Lê Khâm đã có công giúp Trần Thừa và Trần Thủ Độ đánh dẹp Nguyễn Nộn đem lại ngôi báu cho họ Trần, được Trần Thái Tông phong tước Khuông quốc thượng tướng quân, thượng vị hầu. Sau đó ông ông cáo quan về già. Hai tài liệu trên không nói rõ Lê Khâm là cháu mấy đời của Lê Đại Hành.</p><p></p><p>Con trai Lê Khâm là Lê Tần (tên tự là Lê Kính). Lê Tần có tài thao lược, có công giúp vua Trần chống giặc Nguyên Mông lần thứ nhất. Mùa đông năm Đinh Tỵ (1257) Lê Tần cùng Trần Thái Tông đến đất Bình Lệ đánh giặc Nguyên. Giặc tràn vào nhiều, uy hiếp mạnh; quân sĩ ta nao núng, bị đẩy lùi dần, chỉ một tay Lê Tần không ngừng xông pha tên đạn, sắc mặt luôn tỏ ra can đảm. Lê Tần đã phát hiện ra âm mưu bao vây của địch, đề ra chủ trương rút lui để bảo toàn lực lượng. </p><p></p><p>Sau trận Bình Lệ, vua Trần kéo đại quân về mạn sông Lô, giặc đuổi bám theo bắn tới tấp. Lê Tần có công bảo vệ được vua và đốc suất quân về đóng ở sông Thiên Mạc. Vua Trần thường cùng Lê Tần bàn những điều cơ mật để chống giặc. Đến ngày giặc Nguyên thua, Lê Tần cùng Hà Bổng được vua thưởng công. Lê Tần được vua phong tước hầu, cho quốc tính họ Trần và gả công cho công chúa Chiêu Thánh họ Lý, lại tăng chức cho Lê Tần từ Ngự sử trung tướng tam ty viện sự lên chức Ngự sử đại phu.</p><p></p><p>Sách An Nam chí lược, quyển XV, phần Nhân vật lại ghi rõ thêm: “Lê Tần người Ái Châu, được phong tước Bảo Văn hầu, giữ chức Nhập nội phán thử’ (1).</p><p></p><p></p><p>________________________</p><p>(1) Lê Tắc: An Nam chí lược. bản chữ Hán.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118771, member: 17223"] Lê Văn Hưu (1230- 1322) viết: “Lê Đại Hành giết Đinh Điền, bắt Nguyễn Bặc, bắt bọn Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân dễ như lùa trẻ con, như sai nô lệ, chưa đầy vài năm mà bờ cõi đã yên. So với công lao đánh dẹp đó, người thời Hán thời Đường cũng không hơn được. . .” Sở dĩ cuộc kháng chiến năm 980-981 thắng lợi trọn vẹn vì Lê Hoàn đã tận dụng được lợi thế địa hình hiểm trở của nước ta, bố phòng hợp lý khiến cho quân Tống không dùng được kế đánh nhanh thắng nhanh như tiếng sấm. Lê Hoàn lại thực thi có hiệu quả thuật công tâm và kế trá hàng, mà các tướng Tống không lường trước được. Sau chiến thắng quân Tống thắng lợi, sử thần Ngô Sĩ Liên ca ngợi rằng: “Vua đánh đâu được đấy... đánh lui quân Tống để đập tan mưu đồ xâm lược của họ, có thể gọi là anh hùng nhất thời ấy vậy”. Sau bao năm trị vì, Lê Đai Hành mất ngày Giáp Dần, tức ngày mồng 8 tháng 3 năm Ấyt Tỵ ( 17/4/905 ) hưởng thọ 63 tuổi an táng tại sơn lăng Trường Yên. Kế vị vua là các con Lê Trung Tông, Lê Long Đĩnh, cùng anh em chia trì đất nước. 2. Về hậu duệ Lê Hoàn Lê Hoàn sinh được 11 người con trai: 1 . Lê Thâu, 2. Lê Ngân Tích, 3. Lê Việt, 4. Lê Đinh, 5. Lê Ngận, 6. Lê Đĩnh, 7. Lê Tung, 8. Lê Tương, 9. Lê Kính, 10. Lê Mang, 11 . Lê Đề. Mỗi người con đều được vua cha phong đất trấn trị. Đến thời cuối Lý đầu Trần, ta mới bắt gặp nhân vật Lê Khâm. Còn suốt chặng đường từ Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) đến Lý Chiêu Hoàng chưa rõ cảnh sinh hoạt của các con của Lê Đại Hành sinh sống như thế nào?. Theo Lê triều miêu duệ và Cổ Mai bi ký thì Khâm là ông nội Trần Bình Trọng. Lê Khâm đã có công giúp Trần Thừa và Trần Thủ Độ đánh dẹp Nguyễn Nộn đem lại ngôi báu cho họ Trần, được Trần Thái Tông phong tước Khuông quốc thượng tướng quân, thượng vị hầu. Sau đó ông ông cáo quan về già. Hai tài liệu trên không nói rõ Lê Khâm là cháu mấy đời của Lê Đại Hành. Con trai Lê Khâm là Lê Tần (tên tự là Lê Kính). Lê Tần có tài thao lược, có công giúp vua Trần chống giặc Nguyên Mông lần thứ nhất. Mùa đông năm Đinh Tỵ (1257) Lê Tần cùng Trần Thái Tông đến đất Bình Lệ đánh giặc Nguyên. Giặc tràn vào nhiều, uy hiếp mạnh; quân sĩ ta nao núng, bị đẩy lùi dần, chỉ một tay Lê Tần không ngừng xông pha tên đạn, sắc mặt luôn tỏ ra can đảm. Lê Tần đã phát hiện ra âm mưu bao vây của địch, đề ra chủ trương rút lui để bảo toàn lực lượng. Sau trận Bình Lệ, vua Trần kéo đại quân về mạn sông Lô, giặc đuổi bám theo bắn tới tấp. Lê Tần có công bảo vệ được vua và đốc suất quân về đóng ở sông Thiên Mạc. Vua Trần thường cùng Lê Tần bàn những điều cơ mật để chống giặc. Đến ngày giặc Nguyên thua, Lê Tần cùng Hà Bổng được vua thưởng công. Lê Tần được vua phong tước hầu, cho quốc tính họ Trần và gả công cho công chúa Chiêu Thánh họ Lý, lại tăng chức cho Lê Tần từ Ngự sử trung tướng tam ty viện sự lên chức Ngự sử đại phu. Sách An Nam chí lược, quyển XV, phần Nhân vật lại ghi rõ thêm: “Lê Tần người Ái Châu, được phong tước Bảo Văn hầu, giữ chức Nhập nội phán thử’ (1). ________________________ (1) Lê Tắc: An Nam chí lược. bản chữ Hán. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top