Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118768" data-attributes="member: 17223"><p>Trong 25 năm làm vua, Lê Hoàn tập trung vào việc xây dựng và củng cố đất nước, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự. Thống kê các sự kiện trong cuộc đời của ông thì có đến 40% các sự kiện liên quan đến vấn đề quân sự. Bản thân Lê Hoàn trước khi lên ngôi cũng đã là một người chỉ huy trong quân đội, đã lừng lập nhiều chiến công hiển hách.</p><p></p><p>Trong các hoạt động về quân sự của mình, bên cạnh việc xây dựng và củng cố quốc phòng (như tuyển lính, định luật lệnh. . . ) thì Lê Hoàn cũng phải dẹp trừ những cuộc nổi dậy từ bên trong và những cuộc xâm lăng từ bên ngoài. Trong đó, ngay từ ban đầu, ông đã phải dẹp cuộc dấy binh của các đại thần là Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Phạm Hạp.</p><p></p><p>Ngay sau khi lên ngôi, Lê Đại Hành đã lãnh đạo toàn dân đánh thắng cuộc xâm lược của quan quân nhà Tống ở sông Bạch Đằng và sông Chi Lăng, giữ yên bờ cõi của quốc gia Đại Cồ Việt. Sau việc hai sứ thần người Việt bị bắt giữ, ông đã thân chinh xông pha trận mạc, đánh thắng quân của Chiêm Thành, một lần nữa nâng cao vị thế của quốc gia với các nước lân bang. ông cũng thân chinh đi dẹp yên các cuộc nổi dậy của các châu quận như Đỗ Động Giang, Hà Động. . . giữ được thế yên bình, ổn định trong đất nước. </p><p></p><p>Trong lĩnh vực ngoại giao, nhà Tiền Lê rất quan tâm đến hoạt động bang giao với nhà Tống. Thái độ của ông trong quan hệ ngoại giao với nhà Tống thường là khôn khéo, mềm dẻo. Sau khi đẩy lui được cuộc xâm lăng của quân Tống, vua Lê Hoàn đã chủ động sai sứ sang thông hiếu với nhà Tống Các lễ vật dâng cống là những đồ báu, như khí mãnh bằng vàng, bằng bạc, sừng tê, ngà voi (1) để tỏ rõ thái độ hiếu hoà của quốc gia Đại Cồ Việt.</p><p></p><p>Các số liệu cũng cho thấy mối quan hệ bang giao khá mật thiết giữa nhà Tiền Lê với nhà Tống (khoảng 2 năm lại thăm viếng, phong danh hiệu một lần). Nếu như các triều đại trước (Ngô, Đinh), hoạt động bang giao với đế chế phương Bắc chỉ mang tính chất đặt cơ sở, nền tảng thì đến giai đoạn này, mối quan hệ ấy đã phát triển hơn lên một bậc.</p><p></p><p>Một phần không nhỏ trong các hoạt động, chính sách của Lê Hoàn dành cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống Nhà nước (như lập hoàng hậu, phong tước cho hoàng thái tử, hoàng tử, đổi mười đạo trong nước ra làm lộ, phủ, châu. . . ), quan târn phát triển kinh tế (đào mới và vét kênh, đúc tiền. . . ).</p><p></p><p>Tuy những thay đổi về diện mạo vật chất cũng như văn hoá, xã hội chưa thực nổi bật, vĩ đại song những đóng góp của Lê Hoàn thực là không nhỏ. Trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, Lê Hoàn vẫn xứng đáng là một vị vua sáng, người đã giữ vững được nền độc lập tự chủ của quốc gia cũng như đã ổn định và phát triển đất nước trong hơn hai thập kỷ.</p><p></p><p>Nhìn nhận về Lê Hoàn nói riêng cũng như về nhà Tiền Lê nói chung đến nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau. Tuy vậy, nếu gạt bỏ những chi tiết về các mối quan hệ mang tính chất riêng tư, hướng một cái nhìn công tâm vào lịch sử thì những đóng góp của vị vua khai nghiệp nhà Tiền Lê trên các lĩnh vực quân sự, kinh tế, xã hội cũng như vị thế của nhà Tiền Lê trong lịch sử dân tộc là không thể phủ nhận.</p><p></p><p></p><p>_________________________</p><p>(1) An Nam chí lược, tr. 228.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118768, member: 17223"] Trong 25 năm làm vua, Lê Hoàn tập trung vào việc xây dựng và củng cố đất nước, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự. Thống kê các sự kiện trong cuộc đời của ông thì có đến 40% các sự kiện liên quan đến vấn đề quân sự. Bản thân Lê Hoàn trước khi lên ngôi cũng đã là một người chỉ huy trong quân đội, đã lừng lập nhiều chiến công hiển hách. Trong các hoạt động về quân sự của mình, bên cạnh việc xây dựng và củng cố quốc phòng (như tuyển lính, định luật lệnh. . . ) thì Lê Hoàn cũng phải dẹp trừ những cuộc nổi dậy từ bên trong và những cuộc xâm lăng từ bên ngoài. Trong đó, ngay từ ban đầu, ông đã phải dẹp cuộc dấy binh của các đại thần là Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Phạm Hạp. Ngay sau khi lên ngôi, Lê Đại Hành đã lãnh đạo toàn dân đánh thắng cuộc xâm lược của quan quân nhà Tống ở sông Bạch Đằng và sông Chi Lăng, giữ yên bờ cõi của quốc gia Đại Cồ Việt. Sau việc hai sứ thần người Việt bị bắt giữ, ông đã thân chinh xông pha trận mạc, đánh thắng quân của Chiêm Thành, một lần nữa nâng cao vị thế của quốc gia với các nước lân bang. ông cũng thân chinh đi dẹp yên các cuộc nổi dậy của các châu quận như Đỗ Động Giang, Hà Động. . . giữ được thế yên bình, ổn định trong đất nước. Trong lĩnh vực ngoại giao, nhà Tiền Lê rất quan tâm đến hoạt động bang giao với nhà Tống. Thái độ của ông trong quan hệ ngoại giao với nhà Tống thường là khôn khéo, mềm dẻo. Sau khi đẩy lui được cuộc xâm lăng của quân Tống, vua Lê Hoàn đã chủ động sai sứ sang thông hiếu với nhà Tống Các lễ vật dâng cống là những đồ báu, như khí mãnh bằng vàng, bằng bạc, sừng tê, ngà voi (1) để tỏ rõ thái độ hiếu hoà của quốc gia Đại Cồ Việt. Các số liệu cũng cho thấy mối quan hệ bang giao khá mật thiết giữa nhà Tiền Lê với nhà Tống (khoảng 2 năm lại thăm viếng, phong danh hiệu một lần). Nếu như các triều đại trước (Ngô, Đinh), hoạt động bang giao với đế chế phương Bắc chỉ mang tính chất đặt cơ sở, nền tảng thì đến giai đoạn này, mối quan hệ ấy đã phát triển hơn lên một bậc. Một phần không nhỏ trong các hoạt động, chính sách của Lê Hoàn dành cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống Nhà nước (như lập hoàng hậu, phong tước cho hoàng thái tử, hoàng tử, đổi mười đạo trong nước ra làm lộ, phủ, châu. . . ), quan târn phát triển kinh tế (đào mới và vét kênh, đúc tiền. . . ). Tuy những thay đổi về diện mạo vật chất cũng như văn hoá, xã hội chưa thực nổi bật, vĩ đại song những đóng góp của Lê Hoàn thực là không nhỏ. Trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, Lê Hoàn vẫn xứng đáng là một vị vua sáng, người đã giữ vững được nền độc lập tự chủ của quốc gia cũng như đã ổn định và phát triển đất nước trong hơn hai thập kỷ. Nhìn nhận về Lê Hoàn nói riêng cũng như về nhà Tiền Lê nói chung đến nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau. Tuy vậy, nếu gạt bỏ những chi tiết về các mối quan hệ mang tính chất riêng tư, hướng một cái nhìn công tâm vào lịch sử thì những đóng góp của vị vua khai nghiệp nhà Tiền Lê trên các lĩnh vực quân sự, kinh tế, xã hội cũng như vị thế của nhà Tiền Lê trong lịch sử dân tộc là không thể phủ nhận. _________________________ (1) An Nam chí lược, tr. 228. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top