Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118766" data-attributes="member: 17223"><p>BIÊN NIÊN SỰ KIỆN VỀ LÊ HOÀN</p><p>(Qua các nguồn tài liệu chính sử)</p><p></p><p>Nguyễn Hoài Phương</p><p>Khoa Lịch sử. Trường Đại học KHXH&NV. ĐH Quốc gia Hà Nội</p><p></p><p>1. Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhà Tiền Lê là triều đại thứ ba của thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập tự chủ.</p><p></p><p>Nếu như nhà Ngô, nhà nước phong kiến đầu tiên của nước ta, tồn tại được 26 năm (939-965), trải qua 2 đời vua, bị gián đoạn do Dương Tam Kha cướp ngôi; nhà Đinh, nhà nước phong kiến thứ hai, chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi là 12 năm (968-980), cũng truyền được qua 2 đời vua. Nhà Tiền Lê tồn tại lâu hơn một chút (29 năm, từ 980 đến 1009), truyền được qua 3 đời vua.</p><p></p><p>Người khai mở sự nghiệp của nhà Tiền Lê là vua Lê Hoàn, người có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng mở mang đất nước trong thời kỳ này cũng là ông, và người mà được các sử gia phong kiến bàn đến trong giai đoạn này nhiều nhất (có lẽ) cũng là ông.</p><p></p><p>Tuy vậy, những ghi chép về nhà Tiền Lê nói chung và về Lê Hoàn nói riêng cũng thật không nhiều. Do vậy, để xây dựng biên niên sự kiện về Lê Hoàn, chúng tôi triệt để khai thác thông tin từ các nguồn tư liệu, trong đó đặc biệt quan tâm đến nguồn tài liệu chính sử.</p><p></p><p>Nguồn sử liệu cho biên niên này bao gồm:</p><p></p><p>- Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1</p><p></p><p>- Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1</p><p></p><p>- Lịch triều hiến chương loại chí</p><p></p><p>- An Nam chí lược (Lê Tắc)</p><p></p><p>Đây hầu hết là các bộ chính sử của người Việt, được biên chép rất tỉ mỉ, công phu và được sử dụng như nguồn tài liệu khảo cứu chính về lịch sử phong kiến Việt Nam, nên những thông tin khai thác được từ nguồn tư liệu này có một độ tin cậy nhất định.</p><p></p><p>Tuy vậy, riêng với sách An Nam chí lược của Lê Tắc biên chép tóm lược, những thông tin không được chi tiết, tỉ mỉ song cũng có giá trị bổ sung, kiểm tra cho các nguồn thông tin từ chính sử. Do đó, bên cạnh phương pháp thống kê, phân loại các sự kiện thì chúng tôi cũng cố gắng sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để tìm ra điểm tương đồng và dị biệt giữa các sự kiện; trên cơ sở đó chắt lọc lấy yếu tố cất lõi nhất của sự kiện, đặt trong một hệ thống để phân tích và đưa ra những nhận xét ban đầu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118766, member: 17223"] BIÊN NIÊN SỰ KIỆN VỀ LÊ HOÀN (Qua các nguồn tài liệu chính sử) Nguyễn Hoài Phương Khoa Lịch sử. Trường Đại học KHXH&NV. ĐH Quốc gia Hà Nội 1. Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhà Tiền Lê là triều đại thứ ba của thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập tự chủ. Nếu như nhà Ngô, nhà nước phong kiến đầu tiên của nước ta, tồn tại được 26 năm (939-965), trải qua 2 đời vua, bị gián đoạn do Dương Tam Kha cướp ngôi; nhà Đinh, nhà nước phong kiến thứ hai, chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi là 12 năm (968-980), cũng truyền được qua 2 đời vua. Nhà Tiền Lê tồn tại lâu hơn một chút (29 năm, từ 980 đến 1009), truyền được qua 3 đời vua. Người khai mở sự nghiệp của nhà Tiền Lê là vua Lê Hoàn, người có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng mở mang đất nước trong thời kỳ này cũng là ông, và người mà được các sử gia phong kiến bàn đến trong giai đoạn này nhiều nhất (có lẽ) cũng là ông. Tuy vậy, những ghi chép về nhà Tiền Lê nói chung và về Lê Hoàn nói riêng cũng thật không nhiều. Do vậy, để xây dựng biên niên sự kiện về Lê Hoàn, chúng tôi triệt để khai thác thông tin từ các nguồn tư liệu, trong đó đặc biệt quan tâm đến nguồn tài liệu chính sử. Nguồn sử liệu cho biên niên này bao gồm: - Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1 - Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1 - Lịch triều hiến chương loại chí - An Nam chí lược (Lê Tắc) Đây hầu hết là các bộ chính sử của người Việt, được biên chép rất tỉ mỉ, công phu và được sử dụng như nguồn tài liệu khảo cứu chính về lịch sử phong kiến Việt Nam, nên những thông tin khai thác được từ nguồn tư liệu này có một độ tin cậy nhất định. Tuy vậy, riêng với sách An Nam chí lược của Lê Tắc biên chép tóm lược, những thông tin không được chi tiết, tỉ mỉ song cũng có giá trị bổ sung, kiểm tra cho các nguồn thông tin từ chính sử. Do đó, bên cạnh phương pháp thống kê, phân loại các sự kiện thì chúng tôi cũng cố gắng sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để tìm ra điểm tương đồng và dị biệt giữa các sự kiện; trên cơ sở đó chắt lọc lấy yếu tố cất lõi nhất của sự kiện, đặt trong một hệ thống để phân tích và đưa ra những nhận xét ban đầu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top