Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118765" data-attributes="member: 17223"><p>Tại đền Lê Hoàn ở Trung Lập, huyện Thọ Xuân hằng năm vẫn tổ chức lễ hội vào ngày mùng 7 đến hết ngày mùng 9 tháng 3 (âm lịch). Ngày mùng 7 rước kiệu thân mẫu và bố nuôi của vua về đền thờ Lê Hoàn. Mùng 8 tháng 3 là ngày chính kỵ, làm đại tế.</p><p></p><p>6. Hà Nam, theo thần tích, là nơi sinh trưởng của Lê Hoàn, có lăng, mộ. Tại đây, Lê Đại Hành còn được thờ sống (1). Thần tích Lê Hoàn tại lăng vua Lê, làng Ứng Liêm, tổng Kỷ Cầu giải thích có vẻ “hợp tình, hợp lý” tất cả những vấn đề khúc mắc về quê quán, xuất thân của Lê Hoàn (2).</p><p> </p><p>Thần tích cho biết: Ngài sinh ra ở xã Trường Yên, động Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. ông nội là Lê Lộc và bà nội là Cao Thị Phương; cha là Lê Hiền, mẹ là Đặng Thị Khiết. Nhà nghèo nên đã về xã Ninh Thái, huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam làm nghề chài lưới, đơm đó bắt cá. Ngày mùng 10 tháng Giêng năm Nhâm Tuất (941) sinh ra ngài. Năm lên 7 tuổi, ngài mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải làm con nuôi quan án châu Ái (Thanh Hoá). Sau đi theo Đinh Tiên Hoàng bình được loạn 12 sứ quân . . .</p><p> </p><p>Thần tích về Lê Hoàn ở đền và miếu làng Ninh Thái cho biết, khi ở đây, Lê Hoàn làm nghề dạy học. Sau đó phù Đinh Bộ Lĩnh, lập nhiều chiến công. Khi vua Đinh Tiên Hoàng mất, phù vua Đinh Toàn, diệt bọn Đỗ Thích, sau đó lên ngôi vua ở Trường Yên (tức Hoa Lư). Lê Hoàn tậu ruộng cho dân cày cấy, rồi lại cho dân tiền, cho dân thôn trông coi đèn hương quét dọn sinh từ ngài. Lê Hoàn còn làm đình thờ ở bên lăng của mình. Đền sinh từ này từ năm 1938 đã được Chính phủ công nhận là nơi bảo tồn danh lam cổ tích. Lúc sinh thời, Lê Hoàn vẫn được dân thôn thờ sôílg bằng long đình và bài vị.</p><p></p><p>7. Khảo sát các thần tích, thẩn sắc tại Hải Dương, Hải Phòng (3) - nơi diễn ra trận Bạch Đằng năm 981 cho thấy, không có nơi nào thờ Lê Hoàn. Tuy nhiên, các tướng của ông được thờ ở rất nhiều nơi và trong thần tích, thần sắc của họ có mô tả lại những chiến công của Lê Hoàn tại khu vực này.</p><p></p><p>8. Cuối cùng, với sự hạn hẹp về thời gian và chưa có điều kiện thực tế điền dã, danh mục di tích thờ Lê Hoàn này chưa phải đã thật đầy đủ, chúng tôi sẽ cố gắng bổ khuyết trong thời gian tới.</p><p></p><p></p><p>______________________</p><p>(1) Tham khảo: Thần tích - thần sắc Hà Nam, Viện Thông tin Khoa học xã hội. H.2005.</p><p>Tham khảo thêm tham luận của:</p><p>- Mai Khánh, Góp thêm tư liệu nghiên cứu về Lê Hoàn.</p><p>- TS. Phan Phương Thảo. Tống Văn Lợi: Vùng đất Lê - Cần trong sự nghiệp quân sự của Lê Hoàn.</p><p>(2) Đại Việt sử lược (Trần Quốc Vượng dịch). q.1, 18b. chép Lê Hoàn người Trường Châu (nay thuộc Hoa Lư. Ninh Bình). Đại Việt sử ký toàn thư chép Lê Hoàn người Ái Châu (tức Thanh Hóa). Đại Việt sử ký tiền biên phần chính văn chép Lê Hoàn người Ái Châu. phần cước chú lại ghi Lê Hoàn người Bảo Thái. huyện Thanh Liêm.</p><p>(3) Tham khảo thêm tham luận của:</p><p>- PGS.TS. Nguyễn Quang Ngọc: Lê Hoàn và chiến thắng Bạch Đằng năm 981.</p><p>- PGS.TS. Nguyễn Minh Tường: Đại bản doanh của vua Lê Đại Hành trong trận Bạch Đằng năm 981.</p><p>- Ngô Đăng Lợi: Những dấu tích về anh hùng dân lộc Lê Hoàn ở Hải Phòng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118765, member: 17223"] Tại đền Lê Hoàn ở Trung Lập, huyện Thọ Xuân hằng năm vẫn tổ chức lễ hội vào ngày mùng 7 đến hết ngày mùng 9 tháng 3 (âm lịch). Ngày mùng 7 rước kiệu thân mẫu và bố nuôi của vua về đền thờ Lê Hoàn. Mùng 8 tháng 3 là ngày chính kỵ, làm đại tế. 6. Hà Nam, theo thần tích, là nơi sinh trưởng của Lê Hoàn, có lăng, mộ. Tại đây, Lê Đại Hành còn được thờ sống (1). Thần tích Lê Hoàn tại lăng vua Lê, làng Ứng Liêm, tổng Kỷ Cầu giải thích có vẻ “hợp tình, hợp lý” tất cả những vấn đề khúc mắc về quê quán, xuất thân của Lê Hoàn (2). Thần tích cho biết: Ngài sinh ra ở xã Trường Yên, động Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. ông nội là Lê Lộc và bà nội là Cao Thị Phương; cha là Lê Hiền, mẹ là Đặng Thị Khiết. Nhà nghèo nên đã về xã Ninh Thái, huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam làm nghề chài lưới, đơm đó bắt cá. Ngày mùng 10 tháng Giêng năm Nhâm Tuất (941) sinh ra ngài. Năm lên 7 tuổi, ngài mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải làm con nuôi quan án châu Ái (Thanh Hoá). Sau đi theo Đinh Tiên Hoàng bình được loạn 12 sứ quân . . . Thần tích về Lê Hoàn ở đền và miếu làng Ninh Thái cho biết, khi ở đây, Lê Hoàn làm nghề dạy học. Sau đó phù Đinh Bộ Lĩnh, lập nhiều chiến công. Khi vua Đinh Tiên Hoàng mất, phù vua Đinh Toàn, diệt bọn Đỗ Thích, sau đó lên ngôi vua ở Trường Yên (tức Hoa Lư). Lê Hoàn tậu ruộng cho dân cày cấy, rồi lại cho dân tiền, cho dân thôn trông coi đèn hương quét dọn sinh từ ngài. Lê Hoàn còn làm đình thờ ở bên lăng của mình. Đền sinh từ này từ năm 1938 đã được Chính phủ công nhận là nơi bảo tồn danh lam cổ tích. Lúc sinh thời, Lê Hoàn vẫn được dân thôn thờ sôílg bằng long đình và bài vị. 7. Khảo sát các thần tích, thẩn sắc tại Hải Dương, Hải Phòng (3) - nơi diễn ra trận Bạch Đằng năm 981 cho thấy, không có nơi nào thờ Lê Hoàn. Tuy nhiên, các tướng của ông được thờ ở rất nhiều nơi và trong thần tích, thần sắc của họ có mô tả lại những chiến công của Lê Hoàn tại khu vực này. 8. Cuối cùng, với sự hạn hẹp về thời gian và chưa có điều kiện thực tế điền dã, danh mục di tích thờ Lê Hoàn này chưa phải đã thật đầy đủ, chúng tôi sẽ cố gắng bổ khuyết trong thời gian tới. ______________________ (1) Tham khảo: Thần tích - thần sắc Hà Nam, Viện Thông tin Khoa học xã hội. H.2005. Tham khảo thêm tham luận của: - Mai Khánh, Góp thêm tư liệu nghiên cứu về Lê Hoàn. - TS. Phan Phương Thảo. Tống Văn Lợi: Vùng đất Lê - Cần trong sự nghiệp quân sự của Lê Hoàn. (2) Đại Việt sử lược (Trần Quốc Vượng dịch). q.1, 18b. chép Lê Hoàn người Trường Châu (nay thuộc Hoa Lư. Ninh Bình). Đại Việt sử ký toàn thư chép Lê Hoàn người Ái Châu (tức Thanh Hóa). Đại Việt sử ký tiền biên phần chính văn chép Lê Hoàn người Ái Châu. phần cước chú lại ghi Lê Hoàn người Bảo Thái. huyện Thanh Liêm. (3) Tham khảo thêm tham luận của: - PGS.TS. Nguyễn Quang Ngọc: Lê Hoàn và chiến thắng Bạch Đằng năm 981. - PGS.TS. Nguyễn Minh Tường: Đại bản doanh của vua Lê Đại Hành trong trận Bạch Đằng năm 981. - Ngô Đăng Lợi: Những dấu tích về anh hùng dân lộc Lê Hoàn ở Hải Phòng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top