Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118763" data-attributes="member: 17223"><p>HỆ THỐNG DI TÍCH THỜ LÊ HOÀN Ở VIỆT NAM</p><p></p><p>Ngô Vũ Hải Hằng</p><p>Viện Sử học</p><p></p><p>Qua cuốn ‘Thư mục thần tích thần sắc” được lưu trữ tại Thư viện Viện thông tin khoa học xã hội, bổ sung bằng các nguồn sử liệu: Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Việt sử cương mục tiết yếu, Đại Việt sử ký tiền biên, Đồng Khánh dơ địa chí, Đại Nam nhất thống chí và các sách Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu bổ di, Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam... chúng tôi lập nên một danh mục các di tích thờ Lê Đại Hành hoàng đế qua thần tích và thần sắc thu thập được và còn lưu trữ.</p><p></p><p>Các di tích thờ Lê Hoàn, được thống kê dựa theo địa danh những năm kê khai thần tích, thần sắc của Trường Viễn Đông bác cổ (khoảng những năm 1937-1938), vẫn được giữ nguyên địa danh về mặt hành chính thời điểm ấy và có chú thích địa danh hành chính hiện nay.1. Qua thống kê cho thấy, có tất cả 36 nơi thờ Lê Đại Hành, trong đó có 12 nơi thờ riêng, 24 nơi phối thờ với các thần khác (có 5 nơi phối thờ với bà vợ cả của Lê Hoàn là Đô Hồ phu nhân; 2 nơi phối thờ với Bảo Quang Hoàng thái hậu - tức Thái hậu Dương Vân Nga).</p><p></p><p>Ninh Bình là tỉnh có nhiều di tích thờ ê Hoàn nhất ( 11 nơi). Thái Bình là nơi thứ hai có nhiều di tích thờ Lê Hoàn ( 10 nơi). Tiếp theo là: Nam Định, Hà Đông (4 nơi), Hà Nam (3 nơi), Sơn Tây (2) Thanh Hoá, Hưng Yên (1)... (1).</p><p></p><p>2. Trong cuốn Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhâts, PGS.TS. Trần Bá Chí đã vạch ra các tuyến đường bộ quan hệ đến Hoa Lư, mà tuyến đường bộ hướng Nam – Bắc là một tuyến quan trọng trên đường hành quân của quân Tống cũng như phòng thủ của quân dân ta lúc bấy giờ. “Đường này từ xã Đại Hoàng rẽ về đông Bắc, qua Tri Hối, Cầu Đài (xã Gia Tập), vòng sang phía đông núi Miếu, rồi hướng tới khoảng đò Đoan Vĩ ngày nay.</p><p></p><p>Phía bên kia đò đã là đất tổng Mai Cầu, thuộc huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân. Từ đò Đoan Vĩ, xưa có đường bộ qua huyện Thanh Liêm, huyện Nam Xang, vượt sông Kinh (nay gọi sông Châu), đến đất Kim Bảng thì rẽ làm đôi: mộl ngả từ huyện Kim Bảng tắt qua xã Bất Đoạt đi vào Đỗ Động Giang, rồi hướng lên phía Sơn Tây để vượt Nhị Hà, sang vùng Vĩnh Tường, Bạch Hạc...” (2).</p><p></p><p>Nhìn tổng thể hệ thống di tích thờ Lê Hoàn, nếu lấy Hoa Lư (trước là Trường Yên) làm tiêu điểm quy chiếu khởi đầu cho tuyến đường bộ trên, thì các di tích, đền thờ Lê Hoàn cũng nằm trong hệ quy chiếu ấy.</p><p></p><p>3. Các di tích thờ Lê Hoàn ở Ninh Bình chủ yếu tập trung xung quanh khu vực kinh đô Hoa Lư, là nơi xây dựng sự nghiệp của Lê Hoàn. Sau khi ông qua đời, bên cạnh việc điều đình táng ở lăng mộ, nhân dân các xã ở đây đã lập đền thờ. Đền vua Lê ở xã Trường Yên được xây dựng ngay trên nền cung điện trước đây của vua. Đền có quy mô không lớn, gồm 3 toà: Bái đường, Thiên hương (thờ Phạm Cự Lạng) và chính cung thờ Lê Hoàn (ở giữa), bên phải là Lê Ngoạ Triều (con trai vua Lê). bên trái là hoàng hậu Dương Vân Nga.</p><p>Tại đền còn 2 tấm bia đáng chú ý là (3) :</p><p></p><p>Tiền triều Lê Đại Hành Hoàng đế miếu, do Nguyễn Lễ, hiệu là Thuần Khanh, Tiến sĩ khoa Mậu Thìn ( 1568), Tả thị lang bộ Lễ, Đông các đại học sĩ, tước Nghĩa Khê hầu soạn. Tạo năm Hoằng Định thứ 7 (1606) nhà Lê, bia 2 mặt, chạm Lưỡng long chầu nguyệt, xung quanh rồng uốn lượn, hoa cúc, hoa sen. Toàn văn chữ Hán, có 30 dòng, khoảng 1000 chữ.</p><p></p><p>Bia lược ghi về công trạng to lớn của vua Lê Đại Hành như có phương lược đế vương, lập chế độ, khuyến nông tang, được các triều đại lập miếu thờ, tuế thời cúng tế và được cấp 8 mẫu 8 sào ruộng để dùng vào việc đèn hương. Đến nay, gặp thời thánh trì, đền thờ ngài được Đô nguyên soái Tổng quốc chính thượng phụ Bình An vương (Trịnh Tùng) gia phong mỹ hiệu, cấp thêm cho đền 5 mẫu 2 sào ruộng, lại cho dân bản xã được miễn sưu sai tạp dịch để lo việc thờ cúng. Phần cuối là bài minh có 64 câu. Mặt hai bia ghi những người công đức, góp tiền của vào đền, trong đó có nhiều vị chức sắc. </p><p></p><p>Bia trùng tu tạo tác, do Nghĩa Khê hầu Dương Thúc, Tiến sĩ khoa Mậu Thìn, Thượng thư bộ Hình soạn. Tạo năm Hoằng Định thứ 12 (1611) nhà Lê. Bia 4 mặt, chạm rồng, mặt trời, viền quanh và đáy hình rồng. Toàn văn chữ Hán, gồm 56 dòng, khoảng 500 chữ. Bia ghi việc chúa Thượng phụ Bình An vương (Trịnh Tùng) nghĩ rằng nơi đây là nơi phát tích ra các vị đại thánh, bèn ban lệnh chỉ cho tu tạo lại điện vũ để thờ phụng, mong kéo dài “mạnh nước”. Quan đề đốc Hiệu lực Tứ vệ quân vụ sự Lễ quận công Bùi Thì Trung và một số quan chức khác bắt đầu hưng công từ năm Tân Hợi (1611), sửa 3 pho tượng (Đại Hành hoàng đế, Bảo Quang hoàng thái hậu và vua Lê Ngoạ Triều ) thờ ở điện này. Đến tháng 6 năm Nhâm Tý (1612) thì xong, có bài minh ca ngợi việc này.</p><p></p><p>_______________________</p><p>(1) Tham khảo thêm các tham luận của:</p><p>- Mai Khánh: Góp thêm tư liệu nghiên cứu về Lê Hoàn.</p><p>- Vũ Đường Luân: Góp phần tìm hiểu thêm về khu vực Đại La thời Tiền Lê (Qua khảo sát một số di tích ờ Hà Nội).</p><p>(2) PGS.Ts. Trần Bá Chí. Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. Nxb Quân đội nhân dân. 2003. tr.117.</p><p>(3) Theo Văn khắc Hán Nôm Việt Nam. Nxb KHXH. HN, 1993, tr.672-674. </p><p> __________________</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118763, member: 17223"] HỆ THỐNG DI TÍCH THỜ LÊ HOÀN Ở VIỆT NAM Ngô Vũ Hải Hằng Viện Sử học Qua cuốn ‘Thư mục thần tích thần sắc” được lưu trữ tại Thư viện Viện thông tin khoa học xã hội, bổ sung bằng các nguồn sử liệu: Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Việt sử cương mục tiết yếu, Đại Việt sử ký tiền biên, Đồng Khánh dơ địa chí, Đại Nam nhất thống chí và các sách Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu bổ di, Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam... chúng tôi lập nên một danh mục các di tích thờ Lê Đại Hành hoàng đế qua thần tích và thần sắc thu thập được và còn lưu trữ. Các di tích thờ Lê Hoàn, được thống kê dựa theo địa danh những năm kê khai thần tích, thần sắc của Trường Viễn Đông bác cổ (khoảng những năm 1937-1938), vẫn được giữ nguyên địa danh về mặt hành chính thời điểm ấy và có chú thích địa danh hành chính hiện nay.1. Qua thống kê cho thấy, có tất cả 36 nơi thờ Lê Đại Hành, trong đó có 12 nơi thờ riêng, 24 nơi phối thờ với các thần khác (có 5 nơi phối thờ với bà vợ cả của Lê Hoàn là Đô Hồ phu nhân; 2 nơi phối thờ với Bảo Quang Hoàng thái hậu - tức Thái hậu Dương Vân Nga). Ninh Bình là tỉnh có nhiều di tích thờ ê Hoàn nhất ( 11 nơi). Thái Bình là nơi thứ hai có nhiều di tích thờ Lê Hoàn ( 10 nơi). Tiếp theo là: Nam Định, Hà Đông (4 nơi), Hà Nam (3 nơi), Sơn Tây (2) Thanh Hoá, Hưng Yên (1)... (1). 2. Trong cuốn Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhâts, PGS.TS. Trần Bá Chí đã vạch ra các tuyến đường bộ quan hệ đến Hoa Lư, mà tuyến đường bộ hướng Nam – Bắc là một tuyến quan trọng trên đường hành quân của quân Tống cũng như phòng thủ của quân dân ta lúc bấy giờ. “Đường này từ xã Đại Hoàng rẽ về đông Bắc, qua Tri Hối, Cầu Đài (xã Gia Tập), vòng sang phía đông núi Miếu, rồi hướng tới khoảng đò Đoan Vĩ ngày nay. Phía bên kia đò đã là đất tổng Mai Cầu, thuộc huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân. Từ đò Đoan Vĩ, xưa có đường bộ qua huyện Thanh Liêm, huyện Nam Xang, vượt sông Kinh (nay gọi sông Châu), đến đất Kim Bảng thì rẽ làm đôi: mộl ngả từ huyện Kim Bảng tắt qua xã Bất Đoạt đi vào Đỗ Động Giang, rồi hướng lên phía Sơn Tây để vượt Nhị Hà, sang vùng Vĩnh Tường, Bạch Hạc...” (2). Nhìn tổng thể hệ thống di tích thờ Lê Hoàn, nếu lấy Hoa Lư (trước là Trường Yên) làm tiêu điểm quy chiếu khởi đầu cho tuyến đường bộ trên, thì các di tích, đền thờ Lê Hoàn cũng nằm trong hệ quy chiếu ấy. 3. Các di tích thờ Lê Hoàn ở Ninh Bình chủ yếu tập trung xung quanh khu vực kinh đô Hoa Lư, là nơi xây dựng sự nghiệp của Lê Hoàn. Sau khi ông qua đời, bên cạnh việc điều đình táng ở lăng mộ, nhân dân các xã ở đây đã lập đền thờ. Đền vua Lê ở xã Trường Yên được xây dựng ngay trên nền cung điện trước đây của vua. Đền có quy mô không lớn, gồm 3 toà: Bái đường, Thiên hương (thờ Phạm Cự Lạng) và chính cung thờ Lê Hoàn (ở giữa), bên phải là Lê Ngoạ Triều (con trai vua Lê). bên trái là hoàng hậu Dương Vân Nga. Tại đền còn 2 tấm bia đáng chú ý là (3) : Tiền triều Lê Đại Hành Hoàng đế miếu, do Nguyễn Lễ, hiệu là Thuần Khanh, Tiến sĩ khoa Mậu Thìn ( 1568), Tả thị lang bộ Lễ, Đông các đại học sĩ, tước Nghĩa Khê hầu soạn. Tạo năm Hoằng Định thứ 7 (1606) nhà Lê, bia 2 mặt, chạm Lưỡng long chầu nguyệt, xung quanh rồng uốn lượn, hoa cúc, hoa sen. Toàn văn chữ Hán, có 30 dòng, khoảng 1000 chữ. Bia lược ghi về công trạng to lớn của vua Lê Đại Hành như có phương lược đế vương, lập chế độ, khuyến nông tang, được các triều đại lập miếu thờ, tuế thời cúng tế và được cấp 8 mẫu 8 sào ruộng để dùng vào việc đèn hương. Đến nay, gặp thời thánh trì, đền thờ ngài được Đô nguyên soái Tổng quốc chính thượng phụ Bình An vương (Trịnh Tùng) gia phong mỹ hiệu, cấp thêm cho đền 5 mẫu 2 sào ruộng, lại cho dân bản xã được miễn sưu sai tạp dịch để lo việc thờ cúng. Phần cuối là bài minh có 64 câu. Mặt hai bia ghi những người công đức, góp tiền của vào đền, trong đó có nhiều vị chức sắc. Bia trùng tu tạo tác, do Nghĩa Khê hầu Dương Thúc, Tiến sĩ khoa Mậu Thìn, Thượng thư bộ Hình soạn. Tạo năm Hoằng Định thứ 12 (1611) nhà Lê. Bia 4 mặt, chạm rồng, mặt trời, viền quanh và đáy hình rồng. Toàn văn chữ Hán, gồm 56 dòng, khoảng 500 chữ. Bia ghi việc chúa Thượng phụ Bình An vương (Trịnh Tùng) nghĩ rằng nơi đây là nơi phát tích ra các vị đại thánh, bèn ban lệnh chỉ cho tu tạo lại điện vũ để thờ phụng, mong kéo dài “mạnh nước”. Quan đề đốc Hiệu lực Tứ vệ quân vụ sự Lễ quận công Bùi Thì Trung và một số quan chức khác bắt đầu hưng công từ năm Tân Hợi (1611), sửa 3 pho tượng (Đại Hành hoàng đế, Bảo Quang hoàng thái hậu và vua Lê Ngoạ Triều ) thờ ở điện này. Đến tháng 6 năm Nhâm Tý (1612) thì xong, có bài minh ca ngợi việc này. _______________________ (1) Tham khảo thêm các tham luận của: - Mai Khánh: Góp thêm tư liệu nghiên cứu về Lê Hoàn. - Vũ Đường Luân: Góp phần tìm hiểu thêm về khu vực Đại La thời Tiền Lê (Qua khảo sát một số di tích ờ Hà Nội). (2) PGS.Ts. Trần Bá Chí. Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. Nxb Quân đội nhân dân. 2003. tr.117. (3) Theo Văn khắc Hán Nôm Việt Nam. Nxb KHXH. HN, 1993, tr.672-674. __________________ [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top