Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118761" data-attributes="member: 17223"><p>Cũng trong số các lời bình này, những điển tích Trung Quốc, những sách kinh điển của nhà Nho đã được biện dẫn trong hầu hết các lời bình. Đặc biệt, khi xét riêng những lời bình sử của Ngô Sĩ Liên còn cho thấy mật độ xuất hiện các thông tin trên với một tỷ lệ lớn hơn nữa: 11 thuật ngữ Nho giáo và 3 điển tích, sách kinh điển nhà Nho trên tổng số 5 sự kiện ông bình luận. Đây cũng là một minh chứng hiển nhiên, một thực tế dễ hiểu đối với một sử thần sống và viết sử vào thời kỳ mà Nho giáo Việt Nam được coi là phát triển đến độ cực thịnh của nó.</p><p></p><p>Sang đến những lời bình của các sử gia thời Nguyễn, những thuật ngữ, điển cố Nho giáo xuất hiện ít thường xuyên hơn, với một tỷ lệ nhỏ hơn. Nhưng, thay vào đó những lời bình lại tập trung nhiều hơn vào việc so sánh, đặt nhà Lê trong mối quan hệ với triều đại trước đó (nhà Đinh) và sau đó (nhà Lý): Nhà Lê lập 5 hoàng hậu là do nhà Đinh khơi ra; vua Lê xưng đế nhưng chỉ phong cho cha là vương, từ ông trở lên không phong, mà lại phong mẹ làm Hoàng Thái hậu là do nhà Lê làm gương xấu cho nhà Lý học theo; hay việc nhà Lê rút kinh nghiệm từ nhà Đinh không lập quan Thập đạo tướng quân, mà phong đất cho các con. Cộng lại, có 5 lần so sánh/7 lời bình. . . Tất cả thêm một lần nữa khẳng định quan điểm viết sử của các sử gia phong kiến là sử để làm gương, răn dạy cho đời sau.</p><p></p><p>Từ những gì thấy được qua đọc lời bình của các sử gia phong kiến Việt Nam về Lê Hoàn, điều sẽ khiến không ít người trong chúng ta băn khoăn, suy nghĩ tự hỏi rằng liệu Lê Hoàn có như những gì mà người xưa đã nhìn nhận, đánh giá về ông? Có điều phải nói ngay rằng, lấy chuẩn mực Nho giáo để đánh giá về một con người như Lê Hoàn thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiên lệch, khiên cưỡng nhất là những quan niệm phong kiến về đạo đức và lối sống). Hiểu cách đánh giá của người xưa để các nhà viết sử hôm nay có thể rút kinh nghiệm, tìm ra cách đánh giá chính xác và thống nhất về con người và sự nghiệp của Lê Hoàn là điều vô cùng cần thiết.</p><p></p><p>* Ghi chú:</p><p>1 : Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân (năm 979)</p><p></p><p>2: Lê Hoàn làm Phó vương nhiếp chính (năm 979)</p><p></p><p>3 : Lê Hoàn được Phạm Cự Lạng và triều thần suy tôn lên ngôi (năm 980)</p><p></p><p>4: Lê Hoàn sau khi lên ngôi truy phong cho cha mẹ</p><p></p><p>5: Lê Hoàn lên ngôi thay nhà Đinh (năm 981)</p><p></p><p>6. Lê Hoàn lập Dương Vân Nga làm hoàng hậu (năm 982)</p><p></p><p>7: Lê Hoàn giết Quản giáp Dương Tiến Lộc và nhân dân hai châu Hoan. Ái (năm 989)</p><p></p><p>8: Lê Hoàn xem hội đèn ở điện Càn Nguyên (năm 992)</p><p></p><p>9: Lê Hoàn phong vương. phong đất cho các con (năm 995)</p><p></p><p>10: Đinh Toàn lử trận khi đi chinh phạt cùng Lê Hoàn (năm 1001)</p><p></p><p>11: Lê Hoàn sau khi mất (năm 1005).</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118761, member: 17223"] Cũng trong số các lời bình này, những điển tích Trung Quốc, những sách kinh điển của nhà Nho đã được biện dẫn trong hầu hết các lời bình. Đặc biệt, khi xét riêng những lời bình sử của Ngô Sĩ Liên còn cho thấy mật độ xuất hiện các thông tin trên với một tỷ lệ lớn hơn nữa: 11 thuật ngữ Nho giáo và 3 điển tích, sách kinh điển nhà Nho trên tổng số 5 sự kiện ông bình luận. Đây cũng là một minh chứng hiển nhiên, một thực tế dễ hiểu đối với một sử thần sống và viết sử vào thời kỳ mà Nho giáo Việt Nam được coi là phát triển đến độ cực thịnh của nó. Sang đến những lời bình của các sử gia thời Nguyễn, những thuật ngữ, điển cố Nho giáo xuất hiện ít thường xuyên hơn, với một tỷ lệ nhỏ hơn. Nhưng, thay vào đó những lời bình lại tập trung nhiều hơn vào việc so sánh, đặt nhà Lê trong mối quan hệ với triều đại trước đó (nhà Đinh) và sau đó (nhà Lý): Nhà Lê lập 5 hoàng hậu là do nhà Đinh khơi ra; vua Lê xưng đế nhưng chỉ phong cho cha là vương, từ ông trở lên không phong, mà lại phong mẹ làm Hoàng Thái hậu là do nhà Lê làm gương xấu cho nhà Lý học theo; hay việc nhà Lê rút kinh nghiệm từ nhà Đinh không lập quan Thập đạo tướng quân, mà phong đất cho các con. Cộng lại, có 5 lần so sánh/7 lời bình. . . Tất cả thêm một lần nữa khẳng định quan điểm viết sử của các sử gia phong kiến là sử để làm gương, răn dạy cho đời sau. Từ những gì thấy được qua đọc lời bình của các sử gia phong kiến Việt Nam về Lê Hoàn, điều sẽ khiến không ít người trong chúng ta băn khoăn, suy nghĩ tự hỏi rằng liệu Lê Hoàn có như những gì mà người xưa đã nhìn nhận, đánh giá về ông? Có điều phải nói ngay rằng, lấy chuẩn mực Nho giáo để đánh giá về một con người như Lê Hoàn thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiên lệch, khiên cưỡng nhất là những quan niệm phong kiến về đạo đức và lối sống). Hiểu cách đánh giá của người xưa để các nhà viết sử hôm nay có thể rút kinh nghiệm, tìm ra cách đánh giá chính xác và thống nhất về con người và sự nghiệp của Lê Hoàn là điều vô cùng cần thiết. * Ghi chú: 1 : Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân (năm 979) 2: Lê Hoàn làm Phó vương nhiếp chính (năm 979) 3 : Lê Hoàn được Phạm Cự Lạng và triều thần suy tôn lên ngôi (năm 980) 4: Lê Hoàn sau khi lên ngôi truy phong cho cha mẹ 5: Lê Hoàn lên ngôi thay nhà Đinh (năm 981) 6. Lê Hoàn lập Dương Vân Nga làm hoàng hậu (năm 982) 7: Lê Hoàn giết Quản giáp Dương Tiến Lộc và nhân dân hai châu Hoan. Ái (năm 989) 8: Lê Hoàn xem hội đèn ở điện Càn Nguyên (năm 992) 9: Lê Hoàn phong vương. phong đất cho các con (năm 995) 10: Đinh Toàn lử trận khi đi chinh phạt cùng Lê Hoàn (năm 1001) 11: Lê Hoàn sau khi mất (năm 1005). [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top