Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118758" data-attributes="member: 17223"><p>6- Lê Hoàn lập Dương Vân Nga làm hoàng hậu (2 lời bình);</p><p></p><p>7- Lê Hoàn giết Quản giáp Dương Tiến Lộc và nhân dân hai châu Hoan, Ái (1 lời bình);</p><p></p><p>8- Lê Hoàn xem hội đèn ở điện Càn Nguyên ( 1 lời bình);</p><p></p><p>9- Lê Hoàn phong đế, phong vương cho các con (3 lời bình);</p><p></p><p>10- Đinh Toàn tử trận khi tham gia chinh phạt cùng Lê Hoàn (1 lời bình);</p><p></p><p>11 - Lê Hoàn sau khi mất ( 3 lời bình).</p><p></p><p>Như vậy, trong hầu hết các bộ chính sử phong kiến Việt Nam, khi chép đến giai đoạn thế kỷ X và đề cập đến nhân vật Lê Hoàn, các sử gia không thể không dừng lại bình luận về ông. ít thì cũng 1 -2 lời, nhiều thì dành 5-6 lời bình. Tất cả những sự kiện bình luận về Lê Hoàn như trên cho ta thấy, chúng đều là những việc làm, hành động, những quyết định của nhân vật này xoay quanh những mối cương thường: Quân-thần, vua-tôi, chồng-vợ; nhân-nghĩa-lễ-trí-tín theo hệ thống bình xét của những chuẩn mực đạo đức, thang giá trị Nho gia. </p><p></p><p>Trong đó, những sự kiện được các sử gia tập trung bình luận nhiều nhất là xung quanh việc Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế, “cướp ngôi” nhà Đinh (4 lời bình); việc Lê Hoàn sau khi lên ngôi truy phong cho cha mẹ, và phong đất cho các con trấn giữ những vùng hiểm yếu (đều 3 lời bình).</p><p></p><p>2.2. Một điều dễ nhận thấy là khi các sử gia bình về Lê Hoàn, họ chê nhiều hơn là khen ông, 9 lời khen và 22 lời chê (xem bảng 2). Những lời chê Lê Hoàn tựu trung lại vẫn không nằm ngoài những khuôn phép của đạo Nho, rằng ông đã rắp tâm tiếm đoạt khi làm Phó vương nhiếp chính; phản lòng trung mà cướp ngôi” nhà Đinh; đối với cha mẹ thì bất kính, bất hiếu; đối với đạo vợ chồng thì bất chính; đối với các con thì bất công; đối với đạo trị nước thì bất tín, bất minh..., tất cả đều trái lẽ cương thường, trái đạo nhân luân.</p><p></p><p>Mặc dù các sử gia phong kiến hết sức hà khắc, nặng nề trong lời định tội, thế nhưng khi nói về công lao và sự nghiệp của ông, họ lại không tiếc lời khen ngợi. Ngô Sĩ Liên tấm tắc ngợi ca rằng, ông đã “trừ nội gian mà lấy được nước, đuổi giặc ngoài để được yên dân, trong nước yên bình, Bắc Nam vô sự ‘; “Vua đánh đâu được đấy chém vua Chiêm Thành để rửa cái nhục phiên di bắt giữ sứ thần, đánh lui quân Triệu Tống để bẻ cái mưu tất thắng của vua tôi bọn họ, có thể gọi là bậc anh hùng nhất đời vậy” (1). </p><p></p><p>Sử thần Phan Huy Chú không những khen ông đã phá quân Tống, bình nước Chiêm”, khiến “chốn Hoa hạ và man di đều sợ hãi”, “Trung Quốc sắc phong mấy lần. Tiếng tăm lừng lẫy”, mà đối với đạo trị nước, còn “để ý việc thường dùng của dân, dốc lòng về quốc chính, trọng nông nghiệp, cẩn thận về biên phòng, quy định pháp lệnh tuyển dân làm lính, đổi đặt châu phủ, chia đặt các phiên trấn” (2) . . . Thành thử, ngay trong mắt các nhà sử học mang nặng tư tưởng phong kiến bảo thủ, hẹp hòi thì Lê Hoàn vẫn hiển hiện phẩm chất và nhân cách của một người anh hùng dân tộc vĩ đại, sống mãi với lớp lớp cháu con.</p><p></p><p>2.3. Có những sự kiện không thấy được các tác giả thời trước bình luận, song trong những tác phẩm của các sử gia thời sau sự kiện ấy lại được đem ra đánh giá, bình phẩm coi như một sự bổ sung, làm sáng rõ hơn về nhân vật, sự kiện đó. ấy là những sự kiện chỉ thấy xuất hiện một lần trong tập hợp thống kê. Chẳng hạn như lời bình về sự kiện Phạm Cự Lạng đã “bội nghĩa hám lợi”, phản lòng trung mà đứng đầu triều thần suy tôn Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế chỉ duy nhất thấy trong sách của Nguyễn Nghiễm, mà khi chép đến sự kiện này không thấy Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên có lời bình luận nào.</p><p>Ví dụ khác</p><p></p><p>______________</p><p>(1) Đại việt sử ký toàn thư. Tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 1993. tr. 221 và 231.</p><p>(2) Phan Huy Chú: Lịch triều hiên chương loại chí, Tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 1992. tr.192.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118758, member: 17223"] 6- Lê Hoàn lập Dương Vân Nga làm hoàng hậu (2 lời bình); 7- Lê Hoàn giết Quản giáp Dương Tiến Lộc và nhân dân hai châu Hoan, Ái (1 lời bình); 8- Lê Hoàn xem hội đèn ở điện Càn Nguyên ( 1 lời bình); 9- Lê Hoàn phong đế, phong vương cho các con (3 lời bình); 10- Đinh Toàn tử trận khi tham gia chinh phạt cùng Lê Hoàn (1 lời bình); 11 - Lê Hoàn sau khi mất ( 3 lời bình). Như vậy, trong hầu hết các bộ chính sử phong kiến Việt Nam, khi chép đến giai đoạn thế kỷ X và đề cập đến nhân vật Lê Hoàn, các sử gia không thể không dừng lại bình luận về ông. ít thì cũng 1 -2 lời, nhiều thì dành 5-6 lời bình. Tất cả những sự kiện bình luận về Lê Hoàn như trên cho ta thấy, chúng đều là những việc làm, hành động, những quyết định của nhân vật này xoay quanh những mối cương thường: Quân-thần, vua-tôi, chồng-vợ; nhân-nghĩa-lễ-trí-tín theo hệ thống bình xét của những chuẩn mực đạo đức, thang giá trị Nho gia. Trong đó, những sự kiện được các sử gia tập trung bình luận nhiều nhất là xung quanh việc Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế, “cướp ngôi” nhà Đinh (4 lời bình); việc Lê Hoàn sau khi lên ngôi truy phong cho cha mẹ, và phong đất cho các con trấn giữ những vùng hiểm yếu (đều 3 lời bình). 2.2. Một điều dễ nhận thấy là khi các sử gia bình về Lê Hoàn, họ chê nhiều hơn là khen ông, 9 lời khen và 22 lời chê (xem bảng 2). Những lời chê Lê Hoàn tựu trung lại vẫn không nằm ngoài những khuôn phép của đạo Nho, rằng ông đã rắp tâm tiếm đoạt khi làm Phó vương nhiếp chính; phản lòng trung mà cướp ngôi” nhà Đinh; đối với cha mẹ thì bất kính, bất hiếu; đối với đạo vợ chồng thì bất chính; đối với các con thì bất công; đối với đạo trị nước thì bất tín, bất minh..., tất cả đều trái lẽ cương thường, trái đạo nhân luân. Mặc dù các sử gia phong kiến hết sức hà khắc, nặng nề trong lời định tội, thế nhưng khi nói về công lao và sự nghiệp của ông, họ lại không tiếc lời khen ngợi. Ngô Sĩ Liên tấm tắc ngợi ca rằng, ông đã “trừ nội gian mà lấy được nước, đuổi giặc ngoài để được yên dân, trong nước yên bình, Bắc Nam vô sự ‘; “Vua đánh đâu được đấy chém vua Chiêm Thành để rửa cái nhục phiên di bắt giữ sứ thần, đánh lui quân Triệu Tống để bẻ cái mưu tất thắng của vua tôi bọn họ, có thể gọi là bậc anh hùng nhất đời vậy” (1). Sử thần Phan Huy Chú không những khen ông đã phá quân Tống, bình nước Chiêm”, khiến “chốn Hoa hạ và man di đều sợ hãi”, “Trung Quốc sắc phong mấy lần. Tiếng tăm lừng lẫy”, mà đối với đạo trị nước, còn “để ý việc thường dùng của dân, dốc lòng về quốc chính, trọng nông nghiệp, cẩn thận về biên phòng, quy định pháp lệnh tuyển dân làm lính, đổi đặt châu phủ, chia đặt các phiên trấn” (2) . . . Thành thử, ngay trong mắt các nhà sử học mang nặng tư tưởng phong kiến bảo thủ, hẹp hòi thì Lê Hoàn vẫn hiển hiện phẩm chất và nhân cách của một người anh hùng dân tộc vĩ đại, sống mãi với lớp lớp cháu con. 2.3. Có những sự kiện không thấy được các tác giả thời trước bình luận, song trong những tác phẩm của các sử gia thời sau sự kiện ấy lại được đem ra đánh giá, bình phẩm coi như một sự bổ sung, làm sáng rõ hơn về nhân vật, sự kiện đó. ấy là những sự kiện chỉ thấy xuất hiện một lần trong tập hợp thống kê. Chẳng hạn như lời bình về sự kiện Phạm Cự Lạng đã “bội nghĩa hám lợi”, phản lòng trung mà đứng đầu triều thần suy tôn Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế chỉ duy nhất thấy trong sách của Nguyễn Nghiễm, mà khi chép đến sự kiện này không thấy Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên có lời bình luận nào. Ví dụ khác ______________ (1) Đại việt sử ký toàn thư. Tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 1993. tr. 221 và 231. (2) Phan Huy Chú: Lịch triều hiên chương loại chí, Tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 1992. tr.192. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top