Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118757" data-attributes="member: 17223"><p>Lê Hoàn là một nhân vật lớn của thế kỷ X - thời đại trước của tất cả các bộ sử và các sử gia Việt Nam hiện được biết đến. Vậy, Lê Hoàn dưới con mắt của các sử gia thời hậu thế đã được nhìn nhận, đánh giá như thế nào, những ý kiến khen chê xung quanh những việc làm, quyết định của ông ra sao?... Bài viết này nhằm tập hợp những lời bình trong chính sử, qua đó khắc hoạ chân dung Lê Hoàn dưới con mắt của các sử gia phong kiến Việt Nam.</p><p></p><p>Qua thống kê những bộ chính sử: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên, Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, và Việt sử cương mục tiệt yếu chúng tôi đã tập hợp được những lời bình chú trực tiếp, xuất hiện dưới các đề mục: “Lê Văn Hưu nói/bàn”, Sử thần Ngô S Liên nói/bàn”, “Sử thần Ngô Thì Sĩ bàn”, “Lời cẩn án”, “Xét, “Thiện Đình xét”. . . . . . và những đoạn ghi chép là những đánh giá, bình luận của các sử gia về Lê Hoàn.</p><p></p><p>Tập hợp của chúng tôi, bao gồm cả những lời bình trực tiếp của các sử thần trong các tác phẩm của chính họ (phần lớn), và cả những lời bình trong những bộ sử cũ đã mất, nhưng được dẫn lại từ sách của các tác giả về sau (trường hợp những lời bình của Lê Văn Hưu, Nguyễn Nghiễm).</p><p></p><p>Có những lời bình của các tác giả đời trước, đã không dưới một lần được dẫn lại trong các sách của các tác giả đời sau. Do vậy, sau khi đối chiếu, so sánh xét thấy đây chỉ là sự sao chép, dẫn lại thì xin lấy lời bình của chính tác giả viết trong sách của mình hoặc là từ sách gần với thời đại của tác giả nhất.</p><p></p><p>Theo đó, chúng tôi đã tập hợp được những lời bình của sử gia Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên từ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê); lời bình của Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ từ Đại Việt sử ký tiền biên (của Ngô Thì Sĩ ); lời bình của Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chưong loại chí phan Huy Chú); lời bình của các sử thần triều Nguyễn trong Klâm dịn/1 việt sử thông giám cl(ơng mục và lời bình của Đặng Xuân Bảng trong chính tác phẩm của ông - Việt sử cương mục tiết yếu (Xem phụ lục).</p><p></p><p>2. Một vài nhận xét</p><p></p><p>2.1. Qua tập hợp, chúng tôi đã thu thập được 22 lời bình sử của 7 sử gia và cơ quan chép sử phong kiến, bình luận về 11 sự kiện khác nhau xung quanh nhân vật Lê Hoàn trong khoảng thời gian 26 năm cuối đời của ông, kể từ khi ông giữ chức Thập đạo tướng quân (năm 979) đến khi ông qua đời, năm 1005 (Xem bảng 1).</p><p></p><p>7 sử gia và cơ quan chép sử trong tập hợp thuộc các triều đại: Trần (Lê Văn Hưu), Lê (Ngô Sĩ Liên, Nguyên Nghiễm, Ngô Thì Sỹ), và Nguyễn (Phan Huy Chú, Quốc sử quán và Đặng Xuân Bảng). Họ đều là những người sống sau thời đại của Lê Hoàn, gần thì cũng cách hơn 200 năm, xa cũng ngót 1000 năm. Những sự kiện liên quan đến nhân vật Lê Hoàn, được các sử thần bình luận sắp xếp theo trật tự thời gian như sau:</p><p></p><p>1- Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân (2 lời bình);</p><p></p><p>2- Lê Hoàn làm Phó vương nhiếp chính (1 lời bình);</p><p></p><p>3- Lê Hoàn được Phạm Cự Lạng và triều thần suy tôn lên ngôi (1 lời bình);</p><p></p><p>4- Lê Hoàn sau khi lên ngôi truy phong cho cha mẹ (3 lời bình);</p><p></p><p>5- Lê Hoàn lên ngôi thay nhà Đinh (4 lời bình);</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118757, member: 17223"] Lê Hoàn là một nhân vật lớn của thế kỷ X - thời đại trước của tất cả các bộ sử và các sử gia Việt Nam hiện được biết đến. Vậy, Lê Hoàn dưới con mắt của các sử gia thời hậu thế đã được nhìn nhận, đánh giá như thế nào, những ý kiến khen chê xung quanh những việc làm, quyết định của ông ra sao?... Bài viết này nhằm tập hợp những lời bình trong chính sử, qua đó khắc hoạ chân dung Lê Hoàn dưới con mắt của các sử gia phong kiến Việt Nam. Qua thống kê những bộ chính sử: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên, Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, và Việt sử cương mục tiệt yếu chúng tôi đã tập hợp được những lời bình chú trực tiếp, xuất hiện dưới các đề mục: “Lê Văn Hưu nói/bàn”, Sử thần Ngô S Liên nói/bàn”, “Sử thần Ngô Thì Sĩ bàn”, “Lời cẩn án”, “Xét, “Thiện Đình xét”. . . . . . và những đoạn ghi chép là những đánh giá, bình luận của các sử gia về Lê Hoàn. Tập hợp của chúng tôi, bao gồm cả những lời bình trực tiếp của các sử thần trong các tác phẩm của chính họ (phần lớn), và cả những lời bình trong những bộ sử cũ đã mất, nhưng được dẫn lại từ sách của các tác giả về sau (trường hợp những lời bình của Lê Văn Hưu, Nguyễn Nghiễm). Có những lời bình của các tác giả đời trước, đã không dưới một lần được dẫn lại trong các sách của các tác giả đời sau. Do vậy, sau khi đối chiếu, so sánh xét thấy đây chỉ là sự sao chép, dẫn lại thì xin lấy lời bình của chính tác giả viết trong sách của mình hoặc là từ sách gần với thời đại của tác giả nhất. Theo đó, chúng tôi đã tập hợp được những lời bình của sử gia Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên từ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê); lời bình của Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ từ Đại Việt sử ký tiền biên (của Ngô Thì Sĩ ); lời bình của Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chưong loại chí phan Huy Chú); lời bình của các sử thần triều Nguyễn trong Klâm dịn/1 việt sử thông giám cl(ơng mục và lời bình của Đặng Xuân Bảng trong chính tác phẩm của ông - Việt sử cương mục tiết yếu (Xem phụ lục). 2. Một vài nhận xét 2.1. Qua tập hợp, chúng tôi đã thu thập được 22 lời bình sử của 7 sử gia và cơ quan chép sử phong kiến, bình luận về 11 sự kiện khác nhau xung quanh nhân vật Lê Hoàn trong khoảng thời gian 26 năm cuối đời của ông, kể từ khi ông giữ chức Thập đạo tướng quân (năm 979) đến khi ông qua đời, năm 1005 (Xem bảng 1). 7 sử gia và cơ quan chép sử trong tập hợp thuộc các triều đại: Trần (Lê Văn Hưu), Lê (Ngô Sĩ Liên, Nguyên Nghiễm, Ngô Thì Sỹ), và Nguyễn (Phan Huy Chú, Quốc sử quán và Đặng Xuân Bảng). Họ đều là những người sống sau thời đại của Lê Hoàn, gần thì cũng cách hơn 200 năm, xa cũng ngót 1000 năm. Những sự kiện liên quan đến nhân vật Lê Hoàn, được các sử thần bình luận sắp xếp theo trật tự thời gian như sau: 1- Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân (2 lời bình); 2- Lê Hoàn làm Phó vương nhiếp chính (1 lời bình); 3- Lê Hoàn được Phạm Cự Lạng và triều thần suy tôn lên ngôi (1 lời bình); 4- Lê Hoàn sau khi lên ngôi truy phong cho cha mẹ (3 lời bình); 5- Lê Hoàn lên ngôi thay nhà Đinh (4 lời bình); [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top