Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118756" data-attributes="member: 17223"><p>6. Ngọc phả Đương Chu đại vương (thôn Hướng Nghĩa, xã Minh Thuận, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Tài liệu lưu tại Phòng Văn hoá Vụ Bản, Nam Định.</p><p></p><p>7. Nguyễn Minh Ngọc: Bách thần Hà Nội, Nxb Mũi Cà Mau , 2001 .</p><p></p><p>8. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003.</p><p></p><p>9. Phỏng vấn các cụ già người địa phương ngày 13- 14 tháng 4 năm 2005: ông Thượng Văn Vinh, 77 tuổi và ông Bùi Văn Thuế, 75 tuổi - người làng Hải Lạng Thượng (Nghĩa Thịnh). Vợ chồng ông Vũ Đình Am, 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Cống, 73 tuổi, người xóm Nhân Hậu (Nghĩa Thái). ông Phan Thanh Quang, 57 tuổi người thôn Bình A (Nghĩa Thái).</p><p> </p><p>10. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam nhất thông chí, tập 3, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1971 </p><p></p><p>11. Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định việt sử thông giám cương mục, tập 1 , Hoa Bàng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp biên địch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998.</p><p></p><p>12. Tống Văn Lợi, Hà Duy Biển: Báo cáo kêí quả điều tra knu vực phía lam thành Thăng Long -Hà Nội, trong Những nghiên cứu mới về Thăng Long - Hà Nội, Đề tài KHĐL cấp Nhà nước. LSVN, Hà Nội 2004. Lưu tại Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN.</p><p></p><p>13. Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960.</p><p></p><p>14. Winiam Dampier, Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ hào năm 1.688, tài liệu dịch lưu tại phòng Tư liệu Khoa Sử.</p><p></p><p></p><p>LÊ HOÀN QUA LỜI BÌNH CỦA CÁC SỬ GIA PHONG KIẾN VIỆT NAM</p><p></p><p>Phạm Đức Anh</p><p>Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội</p><p></p><p>1. Từ những lời bình trong chính sử</p><p></p><p>Khi đọc những bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, có một thực tế mà các nhà nghiên cứu lịch sử ngày nay đều thấy rõ, đó là ngoài tính khách quan, chân thực của những thông tin ghi chép trong chính sử là điều không thể phủ nhận, thì bên cạnh đó do những yếu tố khách quan và chủ quan chi phối nhà sử học, mà ẩn giấu trong những ghi chép ấy là những thái độ, tình cảm, những nhìn nhận mang tính chủ quan của người viết sử đối với từng nhân vật, sự kiện lịch sử.</p><p> </p><p>Mặt khác, những sự kiện, nhân vật lịch sử này lại được nhìn nhận một cách chủ quan hơn nữa qua những lời bình xét, đánh giá của các sử gia.</p><p></p><p>Đã từ lâu, các nhà lý luận sử học khẳng định rằng, những ghi chép trong chính sử vốn dĩ ít nhiều đã mang tính chủ quan của người viết sử, và những ghi chép này lại thiếu tính khách quan hơn nữa khi được nhìn nhận thông qua lăng kính bình giá của các sử gia.</p><p></p><p>Vì vậy, muốn xác định được tính chân xác của thông tin phản ánh, đòi hỏi người nghiên cứu phải nhận thức rõ về hệ thống các giá trị chủ quan của người bình sử.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118756, member: 17223"] 6. Ngọc phả Đương Chu đại vương (thôn Hướng Nghĩa, xã Minh Thuận, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Tài liệu lưu tại Phòng Văn hoá Vụ Bản, Nam Định. 7. Nguyễn Minh Ngọc: Bách thần Hà Nội, Nxb Mũi Cà Mau , 2001 . 8. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003. 9. Phỏng vấn các cụ già người địa phương ngày 13- 14 tháng 4 năm 2005: ông Thượng Văn Vinh, 77 tuổi và ông Bùi Văn Thuế, 75 tuổi - người làng Hải Lạng Thượng (Nghĩa Thịnh). Vợ chồng ông Vũ Đình Am, 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Cống, 73 tuổi, người xóm Nhân Hậu (Nghĩa Thái). ông Phan Thanh Quang, 57 tuổi người thôn Bình A (Nghĩa Thái). 10. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam nhất thông chí, tập 3, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1971 11. Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định việt sử thông giám cương mục, tập 1 , Hoa Bàng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp biên địch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998. 12. Tống Văn Lợi, Hà Duy Biển: Báo cáo kêí quả điều tra knu vực phía lam thành Thăng Long -Hà Nội, trong Những nghiên cứu mới về Thăng Long - Hà Nội, Đề tài KHĐL cấp Nhà nước. LSVN, Hà Nội 2004. Lưu tại Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN. 13. Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960. 14. Winiam Dampier, Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ hào năm 1.688, tài liệu dịch lưu tại phòng Tư liệu Khoa Sử. LÊ HOÀN QUA LỜI BÌNH CỦA CÁC SỬ GIA PHONG KIẾN VIỆT NAM Phạm Đức Anh Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 1. Từ những lời bình trong chính sử Khi đọc những bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, có một thực tế mà các nhà nghiên cứu lịch sử ngày nay đều thấy rõ, đó là ngoài tính khách quan, chân thực của những thông tin ghi chép trong chính sử là điều không thể phủ nhận, thì bên cạnh đó do những yếu tố khách quan và chủ quan chi phối nhà sử học, mà ẩn giấu trong những ghi chép ấy là những thái độ, tình cảm, những nhìn nhận mang tính chủ quan của người viết sử đối với từng nhân vật, sự kiện lịch sử. Mặt khác, những sự kiện, nhân vật lịch sử này lại được nhìn nhận một cách chủ quan hơn nữa qua những lời bình xét, đánh giá của các sử gia. Đã từ lâu, các nhà lý luận sử học khẳng định rằng, những ghi chép trong chính sử vốn dĩ ít nhiều đã mang tính chủ quan của người viết sử, và những ghi chép này lại thiếu tính khách quan hơn nữa khi được nhìn nhận thông qua lăng kính bình giá của các sử gia. Vì vậy, muốn xác định được tính chân xác của thông tin phản ánh, đòi hỏi người nghiên cứu phải nhận thức rõ về hệ thống các giá trị chủ quan của người bình sử. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top