Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118755" data-attributes="member: 17223"><p>Trong thời kỳ Đinh Bộ Lĩnh còn đang chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ rộng lớn ở vùng duyên hải ven cửa sông Đại ác và sông Giao Thuỷ, ông sớm cùng anh là Phạm Hạp theo về, tự nguyện đứng dưới cờ của vị thủ lĩnh tài ba Đinh Bộ Lĩnh. Ông được cử trấn thủ vùng biển cửa sông Đáy - vùng hiểm yếu, cửa ngõ phía nam kinh thành Thăng Long.</p><p></p><p>Khi Đinh Bộ Lĩnh từ căn cứ rộng lớn của mình (kéo dài từ vùng rừng núi Hoa Lư sang vùng đồng bằng ven biển thuộc Nam Định và Thái Bình ngày nay), tấn công ra các vùng khác hoàn thành sự nghiệp dựng nước, chắc chắn ông đã cùng với anh tham gia tích cực và góp phần quan trọng trong thắng lợi đó (1).</p><p></p><p>Như vậy, Phạm Cự Lạng, cùng với anh của ông là những bậc công thần của triều Đinh. Ông đã góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng nghiệp lớn nhà Đinh nói riêng và trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước thời kỳ này nói chung. Công lao ấy đã được vị vua triều Đinh nhìn nhận. Chính vì lẽ đó, trước nguy cơ xâm lấn của phong kiến phương Bắc, ông được Thập đạo tướng quân Lê Hoàn tiến cử làm Đại tướng quân.</p><p></p><p>Chắp nối các sự kiện về Phạm Cự Lạng ta càng thấy ông là người thức thời, chí công vô tư. Là công thần triều Đinh, nhưng ông không bày tỏ lòng trung như anh trai, mà thức thời nhìn nhận thấy được khả năng của vị Thập đạo tướng quân Lê Hoàn và lại hết lòng giúp rập tôn vinh ông lên ngôi vua, sát cánh bên ông trong cuộc kháng Tống, bình Chiêm. Đáng quý hơn nữa, ông không vì tình nhà mà biết đặt lợi ích của quốc gia lên trên hết. Nhân cách của ông đã được tôn vinh khi nhà Lý chọn ông làm vị thần trông coi việc xét xử - biểu tượng của sự công minh chính trực.</p><p></p><p>Qua cuộc đời và sự nghiệp của Phạm Cự Lạng, chúng ta cũng có thể hiểu thêm về vị vua khai sáng nhà Tiền Lê. Trừng phạt anh trai vì tội phản loạn, nhưng Lê Hoàn không ngần ngại ngay lúc đó sử dụng người em như là một trợ thủ đắc lực. Cách dùng người công minh, sáng suốt, phân biệt công tư ấy đã là một nhân tố quan trọng tạo nên những kỳ công “trừ dẹp gian trong, đánh tan giặc ngoài, làm mạnh nước Việt ta, ra oai với người Tống” (2), đưa ông lên vị trí của một vị anh hùng dân tộc. </p><p></p><p>TÀI LIỆU THAM KHẢO</p><p></p><p>1 . Bảo tàng Nam Hà: Tư liệu khảo sát đình Hưng Lộc, xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Hà, 1993. Lưu tại Phòng Văn hoá Nghĩa Hưng, Nam Định.</p><p></p><p>2. Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Nam Định: Hồ sơ di tích đình - chùa Hải Lạng (Hải Lạng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Hưng, Nam Định), Nam Định 2002. Lưu tại Phòng Văn hoá Nghĩa Hưng, Nam Định.</p><p></p><p>3 . Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1 , bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 ( 1697), Ngô Đức Thọ dịch và chú thích, Hà Văn Tấn hiệu đính, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998.</p><p></p><p>4. Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh, Đinh Gia Khánh, Trịnh Đình Dư dịch và chú thích, Nxb Văn học, Hà Nội 2001 .</p><p></p><p>5. Ngô Thì Sĩ : Đại Việt sử ký tiền biên, Lê Văn Bảy, Nguyễn Thị Thảo, Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch và chú thích, Lê Duy Chưởng hiệu đính, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1997.</p><p></p><p>__________________</p><p>(1) Ngọc phả Đương Chu đại vương cho biết khi Đinh Bộ Lĩnh đánh sứ quân Đỗ Cảnh Thạc. Lê Hoàn dược phân đi đánh Kiều Thuận thì Phạm Hạp. Đồ Thích được phân đi đánh Nguyễn Gia Loan ở Vĩnh Mộ.</p><p>(2) Lời bàn của sử thần Lê Văn Hưu, xem Đại Việt sử ky toàn thư. Sđd, trang 221 .</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118755, member: 17223"] Trong thời kỳ Đinh Bộ Lĩnh còn đang chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ rộng lớn ở vùng duyên hải ven cửa sông Đại ác và sông Giao Thuỷ, ông sớm cùng anh là Phạm Hạp theo về, tự nguyện đứng dưới cờ của vị thủ lĩnh tài ba Đinh Bộ Lĩnh. Ông được cử trấn thủ vùng biển cửa sông Đáy - vùng hiểm yếu, cửa ngõ phía nam kinh thành Thăng Long. Khi Đinh Bộ Lĩnh từ căn cứ rộng lớn của mình (kéo dài từ vùng rừng núi Hoa Lư sang vùng đồng bằng ven biển thuộc Nam Định và Thái Bình ngày nay), tấn công ra các vùng khác hoàn thành sự nghiệp dựng nước, chắc chắn ông đã cùng với anh tham gia tích cực và góp phần quan trọng trong thắng lợi đó (1). Như vậy, Phạm Cự Lạng, cùng với anh của ông là những bậc công thần của triều Đinh. Ông đã góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng nghiệp lớn nhà Đinh nói riêng và trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước thời kỳ này nói chung. Công lao ấy đã được vị vua triều Đinh nhìn nhận. Chính vì lẽ đó, trước nguy cơ xâm lấn của phong kiến phương Bắc, ông được Thập đạo tướng quân Lê Hoàn tiến cử làm Đại tướng quân. Chắp nối các sự kiện về Phạm Cự Lạng ta càng thấy ông là người thức thời, chí công vô tư. Là công thần triều Đinh, nhưng ông không bày tỏ lòng trung như anh trai, mà thức thời nhìn nhận thấy được khả năng của vị Thập đạo tướng quân Lê Hoàn và lại hết lòng giúp rập tôn vinh ông lên ngôi vua, sát cánh bên ông trong cuộc kháng Tống, bình Chiêm. Đáng quý hơn nữa, ông không vì tình nhà mà biết đặt lợi ích của quốc gia lên trên hết. Nhân cách của ông đã được tôn vinh khi nhà Lý chọn ông làm vị thần trông coi việc xét xử - biểu tượng của sự công minh chính trực. Qua cuộc đời và sự nghiệp của Phạm Cự Lạng, chúng ta cũng có thể hiểu thêm về vị vua khai sáng nhà Tiền Lê. Trừng phạt anh trai vì tội phản loạn, nhưng Lê Hoàn không ngần ngại ngay lúc đó sử dụng người em như là một trợ thủ đắc lực. Cách dùng người công minh, sáng suốt, phân biệt công tư ấy đã là một nhân tố quan trọng tạo nên những kỳ công “trừ dẹp gian trong, đánh tan giặc ngoài, làm mạnh nước Việt ta, ra oai với người Tống” (2), đưa ông lên vị trí của một vị anh hùng dân tộc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 . Bảo tàng Nam Hà: Tư liệu khảo sát đình Hưng Lộc, xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Hà, 1993. Lưu tại Phòng Văn hoá Nghĩa Hưng, Nam Định. 2. Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Nam Định: Hồ sơ di tích đình - chùa Hải Lạng (Hải Lạng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Hưng, Nam Định), Nam Định 2002. Lưu tại Phòng Văn hoá Nghĩa Hưng, Nam Định. 3 . Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1 , bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 ( 1697), Ngô Đức Thọ dịch và chú thích, Hà Văn Tấn hiệu đính, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998. 4. Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh, Đinh Gia Khánh, Trịnh Đình Dư dịch và chú thích, Nxb Văn học, Hà Nội 2001 . 5. Ngô Thì Sĩ : Đại Việt sử ký tiền biên, Lê Văn Bảy, Nguyễn Thị Thảo, Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch và chú thích, Lê Duy Chưởng hiệu đính, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1997. __________________ (1) Ngọc phả Đương Chu đại vương cho biết khi Đinh Bộ Lĩnh đánh sứ quân Đỗ Cảnh Thạc. Lê Hoàn dược phân đi đánh Kiều Thuận thì Phạm Hạp. Đồ Thích được phân đi đánh Nguyễn Gia Loan ở Vĩnh Mộ. (2) Lời bàn của sử thần Lê Văn Hưu, xem Đại Việt sử ky toàn thư. Sđd, trang 221 . [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top