Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118754" data-attributes="member: 17223"><p>Từ thời Tiền Lê chọn đất dựng nhà,</p><p>Đến thời Nguyễn ơn phong gác phượng)</p><p></p><p>Ngay cái tên Hải Lạng là cách đọc chệch từ Hải Lãng (sóng biển). Dù gọi là Hải Lạng, song tên chữ Hán của làng vẫn được viết là Hải Lãng.</p><p></p><p>Các trò diễn trong ngày hội, như trò bắt vịt, đi cầu tre, đấu vật (1) đã tái hiện lại quá khứ lập làng ở vùng cửa biển khi xưa trên một vùng sông nước mênh mông, đồng thời ôn lại tinh thần thượng võ nhắc tới chiến công của Phạm Cự Lạng. Người dân khu vực Nghĩa Thịnh, Nghĩa Thái khi được hỏi về lịch sử của mình đều tự hào nói rằng, xưa kia vùng đất này là cửa biển Đại ác. Đây tương truyền là một cửa biển hiểm ác, được phản ánh qua câu nói của dân gian: “Vượt Đại Nha, qua Thần Phù".</p><p></p><p>Thần Phù được mô tả là một cửa biển hung dữ:</p><p></p><p>“Lênh đênh qua biển Thần Phù;</p><p>Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm”.</p><p></p><p>Như vậy ta phần nào có thể hình dung mức độ hiểm trở của Đại Nha. Theo truyền thuyết được sưu tầm trong Đại An luyện chí thời Nguyễn thì ở cửa biển này có ba con sóng rất hung dữ, thuyền bè qua lại thường gặp nạn, khó có thuyền nào vượt qua được. Đối với những thuyền không đủ khả năng vượt qua thì đều bị đắm, xác trôi dạt, loài quạ, cú vọ qua lại tìm mồi, chúng kêu gọi nhau ở đây. Truyền thuyết này phần nào đã giải thích được sự tồn tại của tên gọi Đại Ác.</p><p></p><p>Đây là cửa ngõ của Hoa Lư, cách không xa kinh đô thời Đinh - Tiền Lê. Theo truyền thuyết. nhờ có cây gậy rút đất mà sơn thần biếu, Phạm Cự Lạng có thể chập tối từ Hoa Lư về nơi ấp phong xã Nghĩa Thịnh ngày nay ngủ qua đêm, sáng sớm lại có mặt ở Hoa Lư.</p><p></p><p>Đại Ác là một cửa biển có vị thế quan trọng về mặt quân sự chính trị trong lịch sử dân tộc. Ngay từ thế kỷ VI, vùng cửa biển này chứng kiến giờ phút cuối cùng của Triệu Việt Vương. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (nửa đầu thế kỷ X), lực lượng tinh binh chủ lực giữ vai trò quyết định đánh tan đạo quân xâm lược ở cửa biển Bạch Đằng là do Ngô Xương Ngập chỉ huy từ phía cửa biển Đại Nha kéo tới.</p><p></p><p>Đây cũng là cửa biển mà Ngô Nhật Khánh dẫn đường cho quân Chiêm Thành tấn công Đại Cồ Việt (năm 979) (1). Ngay cả khi Hoa Lư không còn giữ vai trò kinh đô nữa, thì đây vẫn là đường thuỷ truyền thống của Chiêm Thành và Trung Quốc, như nhận xét của các thương nhân phương Tây thế kỷ 17, 1 8 (2). </p><p> </p><p>Việc Phạm Cự Lạng theo về dưới cờ của vị thủ lĩnh Đinh Bộ Lĩnh và hoạt động ở khu vực này càng được khẳng định khi mà vùng đất ven biển nơi hạ lưu của các con sông Đáy, sông Hồng - khu vực đất cổ thuộc Ninh Bình, Nam Định và Thái Bình ngày nay - là nơi diễn ra sôi nổi các hoạt động chính trị, quân sự trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước dưới thời Đinh - Tiền Lê .</p><p></p><p>Trong bối cảnh lịch sử đó, dấu tích hoạt động dầy đặc của Phạm Cự Lạng ở khu vực Nghĩa Thịnh, Nghĩa Thái. . . kết hợp với những ghi chép nguồn thư tịch cổ đủ cơ sở để khẳng định Phạm Cự Lạng đã nổi lên là một vị tướng tài từ những năm loạn mười hai sứ quân.</p><p></p><p>____________________</p><p>(1) Bảo tàng Nam Hà: Tư liệu khảo sát đình Hưng Lộc, xã Nghĩa Thịnh, hnyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Hà, Tài liệu đã dẫn.</p><p>(1) Đại Việt sử ký toàn thư. Sđd. trang 216.</p><p>(2) Winiam Dampier. Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ vào năm 1688, Tài liệu dịch lưu tại phòng Tư liệu Khoa sử, Trường ĐHKHXH&NV, tra</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118754, member: 17223"] Từ thời Tiền Lê chọn đất dựng nhà, Đến thời Nguyễn ơn phong gác phượng) Ngay cái tên Hải Lạng là cách đọc chệch từ Hải Lãng (sóng biển). Dù gọi là Hải Lạng, song tên chữ Hán của làng vẫn được viết là Hải Lãng. Các trò diễn trong ngày hội, như trò bắt vịt, đi cầu tre, đấu vật (1) đã tái hiện lại quá khứ lập làng ở vùng cửa biển khi xưa trên một vùng sông nước mênh mông, đồng thời ôn lại tinh thần thượng võ nhắc tới chiến công của Phạm Cự Lạng. Người dân khu vực Nghĩa Thịnh, Nghĩa Thái khi được hỏi về lịch sử của mình đều tự hào nói rằng, xưa kia vùng đất này là cửa biển Đại ác. Đây tương truyền là một cửa biển hiểm ác, được phản ánh qua câu nói của dân gian: “Vượt Đại Nha, qua Thần Phù". Thần Phù được mô tả là một cửa biển hung dữ: “Lênh đênh qua biển Thần Phù; Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm”. Như vậy ta phần nào có thể hình dung mức độ hiểm trở của Đại Nha. Theo truyền thuyết được sưu tầm trong Đại An luyện chí thời Nguyễn thì ở cửa biển này có ba con sóng rất hung dữ, thuyền bè qua lại thường gặp nạn, khó có thuyền nào vượt qua được. Đối với những thuyền không đủ khả năng vượt qua thì đều bị đắm, xác trôi dạt, loài quạ, cú vọ qua lại tìm mồi, chúng kêu gọi nhau ở đây. Truyền thuyết này phần nào đã giải thích được sự tồn tại của tên gọi Đại Ác. Đây là cửa ngõ của Hoa Lư, cách không xa kinh đô thời Đinh - Tiền Lê. Theo truyền thuyết. nhờ có cây gậy rút đất mà sơn thần biếu, Phạm Cự Lạng có thể chập tối từ Hoa Lư về nơi ấp phong xã Nghĩa Thịnh ngày nay ngủ qua đêm, sáng sớm lại có mặt ở Hoa Lư. Đại Ác là một cửa biển có vị thế quan trọng về mặt quân sự chính trị trong lịch sử dân tộc. Ngay từ thế kỷ VI, vùng cửa biển này chứng kiến giờ phút cuối cùng của Triệu Việt Vương. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (nửa đầu thế kỷ X), lực lượng tinh binh chủ lực giữ vai trò quyết định đánh tan đạo quân xâm lược ở cửa biển Bạch Đằng là do Ngô Xương Ngập chỉ huy từ phía cửa biển Đại Nha kéo tới. Đây cũng là cửa biển mà Ngô Nhật Khánh dẫn đường cho quân Chiêm Thành tấn công Đại Cồ Việt (năm 979) (1). Ngay cả khi Hoa Lư không còn giữ vai trò kinh đô nữa, thì đây vẫn là đường thuỷ truyền thống của Chiêm Thành và Trung Quốc, như nhận xét của các thương nhân phương Tây thế kỷ 17, 1 8 (2). Việc Phạm Cự Lạng theo về dưới cờ của vị thủ lĩnh Đinh Bộ Lĩnh và hoạt động ở khu vực này càng được khẳng định khi mà vùng đất ven biển nơi hạ lưu của các con sông Đáy, sông Hồng - khu vực đất cổ thuộc Ninh Bình, Nam Định và Thái Bình ngày nay - là nơi diễn ra sôi nổi các hoạt động chính trị, quân sự trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước dưới thời Đinh - Tiền Lê . Trong bối cảnh lịch sử đó, dấu tích hoạt động dầy đặc của Phạm Cự Lạng ở khu vực Nghĩa Thịnh, Nghĩa Thái. . . kết hợp với những ghi chép nguồn thư tịch cổ đủ cơ sở để khẳng định Phạm Cự Lạng đã nổi lên là một vị tướng tài từ những năm loạn mười hai sứ quân. ____________________ (1) Bảo tàng Nam Hà: Tư liệu khảo sát đình Hưng Lộc, xã Nghĩa Thịnh, hnyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Hà, Tài liệu đã dẫn. (1) Đại Việt sử ký toàn thư. Sđd. trang 216. (2) Winiam Dampier. Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ vào năm 1688, Tài liệu dịch lưu tại phòng Tư liệu Khoa sử, Trường ĐHKHXH&NV, tra [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top