Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118752" data-attributes="member: 17223"><p>Có người cho rằng gọi ông là Lâm Giang thủ tướng vì ông vừa trấn trị vùng cửa sông biển Đại Ác vừa cai quản vùng kinh đô thuộc miền rừng núi Hoa Lư. Có người giải thích tên gọi Lâm Giang thủ tướng là ý nói tới việc hoá thân của ông vào cây gỗ, trôi theo dòng nước từ núi Đồng Cổ đến bến Bạch Vân thuộc Hưng Nghĩa (Nghĩa Thịnh) mà sau đó các làng ở đây vớt lên thờ. Tên gọi đó còn gắn với truyền thuyết về việc ông được giao khai phá gỗ ở khu rừng Lâm Giang.</p><p></p><p>Theo cách giải thích này, khi được phong làm Thái uý, Phạm Cự Lạng hay bỏ về thái ấp tại Nghĩa Thịnh ngày nay. Ông thường vắng mặt trong các buổi thiết triều nên bị vua Lê (Lê Hoàn) giận, bắt chặt gỗ ở khu rừng Lâm Giang, nơi mà từ trước đến nay không có ai khai phá được Phạm Cự Lạng không chỉ hoàn thành được nhiệm vụ, mà còn được sơn thần biếu một cây gậy rút đường, cho phép ông có thể đi về giữa Hoa Lư và Đại ác một cách nhanh chóng. Từ đó nhân dân gọi ông là Lâm Giang thủ tướng (1). Các cách giải thích dù khác nhau nhưng đều thể hiện sự gắn bó mật thiết của vị thần này với khu vực này.</p><p></p><p>Sự hiện diện của Phạm Cự Lạng trên vùng đất này đậm nét với các di tích thờ còn lưu giữ được nhiều câu đối nhắc lại thân thế, ca ngợi công lao của ông đối với triều Lê, đối với lịch sử dân tộc. Hiện nay, tại đình thờ Phạm Cự Lạng thôn Hưng Lộc còn tượng Phạm Cự Lạng bằng đồng rất lớn. Ở toà chính cung còn biển gỗ ghi “Lâm Giang thủ tướng”(vị tướng trấn giữ nơi sông rừng) ghi dấu sự nghiệp gắn liền với vùng cửa sông nước của ông. Thần vị tại đình cũng ghi nhận công lao to lớn của ông (Lê triều công thần hồng huân vĩ tích Phạm đại vương thần vị). Cùng ý nghĩa ca ngợi công lao của danh tướng họ Phạm là đôi câu đối:</p><p></p><p>Khuông Lê vĩ tích tồn sơn hải,</p><p>Bình Tống, anh thanh quán cổ kim (2)</p><p></p><p>(Công lớn phò giúp nhà Tiền Lê, còn tồn tại với nước non, Tiếng vang oai hùng đánh giặc Tống, còn vọng mài từ xưa đến nay)</p><p></p><p>Dấu vết của một quân doanh ở khu vực Nghĩa Thịnh vẫn còn được lưu truyền trong nhân dân. Các cánh đồng Táo Đông, Táo Tây là nơi đặt bếp nấu ăn từ xa xưa. Khu Vườn Hoang là nơi xưa kia nhân dân ít dám lui tới. Theo vệt sông chảy, người ta tìm thấy một số di vật của thuyền lớn bị đắm từ lâu đời cùng với nhiều mảnh sành cổ (3).</p><p></p><p>Tại đền thờ ông ở Bình A (Nghĩa Thái) có vế đối:</p><p></p><p>Tiền Lê khai quốc nguyên huân công cao vạn cổ</p><p>(Công đầu mở nước Tiền Lê vời vợi muôn đời)</p><p></p><p>Nhắc tới sự kiện lập đền thờ ông tại kinh thành Thăng Long thời Lý, đền Nhân Hậu có vế đối:</p><p></p><p>Thông thụy hồng y trưng đế mệnh</p><p></p><p>(sứ giả áo đỏ mang mệnh đế đỉnh xuống cho vua Thông Thụy)</p><p></p><p>Cũng tại đình Nhân Hậu, có vế đối nhắc tới việc lập đền thờ:</p><p></p><p>Tiền Lê khai quốc nguyên huân tướng</p><p>Hậu Lý gia phong thượng đẳng thần</p><p> </p><p>(Nhà Tiền Lê mở nước là vị tướng có công đầu, Nhà Lý được gia phong thượng đẳng thần)</p><p></p><p>Đình Hưng Lộc, hiện nay được coi là nơi thờ chính vốn được lập từ rất sớm. Nghệ thuật điêu khắc ở đình mang đặc trưng của thế kỷ 17- 18 , nhưng theo như câu đối còn giữ lại được đình có từ giữa thế kỷ XV đến nay:</p><p></p><p>Thái ấp khói phong, Lý Thiên Thành nhi thuỷ</p><p>Linh từ phát tích, Lê Đại Bảo dĩ lai</p><p> </p><p>(Đất ruộng tế lễ được ban cấp, mở đầu từ niên hiệu Thiên Thành thời Lý Đền thiêng nên dấu tích, kể từ niên hiệu Đại Bảo thời Lê đến nay )</p><p></p><p>____________________</p><p>(1) Tài liệu do vợ chồng ông Vũ Đình Am, 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Cống. 73 tuổi. người xóm Nhân Hậu cung cấp (ngày 13-14.4.2005).</p><p>(2) Câu đối này được bắt gặp ở hầu hết các di tích thờ ông tại khu vực này.</p><p>(3) Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Nam Định: Hồ sơ di tích đền chìa Hải Lạng (Hải Lạng, Nghĩa Thịnh. Nghĩa Hưng. Nam Định), Nam Định 2002. Tài liệu lưu tại Phòng Văn hoá Nghĩa Hưng, Nam Định.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118752, member: 17223"] Có người cho rằng gọi ông là Lâm Giang thủ tướng vì ông vừa trấn trị vùng cửa sông biển Đại Ác vừa cai quản vùng kinh đô thuộc miền rừng núi Hoa Lư. Có người giải thích tên gọi Lâm Giang thủ tướng là ý nói tới việc hoá thân của ông vào cây gỗ, trôi theo dòng nước từ núi Đồng Cổ đến bến Bạch Vân thuộc Hưng Nghĩa (Nghĩa Thịnh) mà sau đó các làng ở đây vớt lên thờ. Tên gọi đó còn gắn với truyền thuyết về việc ông được giao khai phá gỗ ở khu rừng Lâm Giang. Theo cách giải thích này, khi được phong làm Thái uý, Phạm Cự Lạng hay bỏ về thái ấp tại Nghĩa Thịnh ngày nay. Ông thường vắng mặt trong các buổi thiết triều nên bị vua Lê (Lê Hoàn) giận, bắt chặt gỗ ở khu rừng Lâm Giang, nơi mà từ trước đến nay không có ai khai phá được Phạm Cự Lạng không chỉ hoàn thành được nhiệm vụ, mà còn được sơn thần biếu một cây gậy rút đường, cho phép ông có thể đi về giữa Hoa Lư và Đại ác một cách nhanh chóng. Từ đó nhân dân gọi ông là Lâm Giang thủ tướng (1). Các cách giải thích dù khác nhau nhưng đều thể hiện sự gắn bó mật thiết của vị thần này với khu vực này. Sự hiện diện của Phạm Cự Lạng trên vùng đất này đậm nét với các di tích thờ còn lưu giữ được nhiều câu đối nhắc lại thân thế, ca ngợi công lao của ông đối với triều Lê, đối với lịch sử dân tộc. Hiện nay, tại đình thờ Phạm Cự Lạng thôn Hưng Lộc còn tượng Phạm Cự Lạng bằng đồng rất lớn. Ở toà chính cung còn biển gỗ ghi “Lâm Giang thủ tướng”(vị tướng trấn giữ nơi sông rừng) ghi dấu sự nghiệp gắn liền với vùng cửa sông nước của ông. Thần vị tại đình cũng ghi nhận công lao to lớn của ông (Lê triều công thần hồng huân vĩ tích Phạm đại vương thần vị). Cùng ý nghĩa ca ngợi công lao của danh tướng họ Phạm là đôi câu đối: Khuông Lê vĩ tích tồn sơn hải, Bình Tống, anh thanh quán cổ kim (2) (Công lớn phò giúp nhà Tiền Lê, còn tồn tại với nước non, Tiếng vang oai hùng đánh giặc Tống, còn vọng mài từ xưa đến nay) Dấu vết của một quân doanh ở khu vực Nghĩa Thịnh vẫn còn được lưu truyền trong nhân dân. Các cánh đồng Táo Đông, Táo Tây là nơi đặt bếp nấu ăn từ xa xưa. Khu Vườn Hoang là nơi xưa kia nhân dân ít dám lui tới. Theo vệt sông chảy, người ta tìm thấy một số di vật của thuyền lớn bị đắm từ lâu đời cùng với nhiều mảnh sành cổ (3). Tại đền thờ ông ở Bình A (Nghĩa Thái) có vế đối: Tiền Lê khai quốc nguyên huân công cao vạn cổ (Công đầu mở nước Tiền Lê vời vợi muôn đời) Nhắc tới sự kiện lập đền thờ ông tại kinh thành Thăng Long thời Lý, đền Nhân Hậu có vế đối: Thông thụy hồng y trưng đế mệnh (sứ giả áo đỏ mang mệnh đế đỉnh xuống cho vua Thông Thụy) Cũng tại đình Nhân Hậu, có vế đối nhắc tới việc lập đền thờ: Tiền Lê khai quốc nguyên huân tướng Hậu Lý gia phong thượng đẳng thần (Nhà Tiền Lê mở nước là vị tướng có công đầu, Nhà Lý được gia phong thượng đẳng thần) Đình Hưng Lộc, hiện nay được coi là nơi thờ chính vốn được lập từ rất sớm. Nghệ thuật điêu khắc ở đình mang đặc trưng của thế kỷ 17- 18 , nhưng theo như câu đối còn giữ lại được đình có từ giữa thế kỷ XV đến nay: Thái ấp khói phong, Lý Thiên Thành nhi thuỷ Linh từ phát tích, Lê Đại Bảo dĩ lai (Đất ruộng tế lễ được ban cấp, mở đầu từ niên hiệu Thiên Thành thời Lý Đền thiêng nên dấu tích, kể từ niên hiệu Đại Bảo thời Lê đến nay ) ____________________ (1) Tài liệu do vợ chồng ông Vũ Đình Am, 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Cống. 73 tuổi. người xóm Nhân Hậu cung cấp (ngày 13-14.4.2005). (2) Câu đối này được bắt gặp ở hầu hết các di tích thờ ông tại khu vực này. (3) Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Nam Định: Hồ sơ di tích đền chìa Hải Lạng (Hải Lạng, Nghĩa Thịnh. Nghĩa Hưng. Nam Định), Nam Định 2002. Tài liệu lưu tại Phòng Văn hoá Nghĩa Hưng, Nam Định. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top