Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118751" data-attributes="member: 17223"><p>3.Đến các nguồn tài liệu ở khu vực Nghĩa Hưng (Nam Định)</p><p></p><p>Chúng tôi nhận thấy có mật độ các di tích thờ Phạm Cự Lạng dày đặc ở khu vực phía bắc huyện Nghĩa Hưng ngày nay. Qua khảo sát thực tế, hiện còn đình/đền Hưng Nghĩa, Hưng Lộc, Hải Lạng (xã Nghĩa Thịnh); đền Nhân Hậu, Bình A xã Nghĩa Thái (1).</p><p> </p><p>Bản thần tích Hưng Lộc thôn thần từ sự tích soạn năm 1751 được lưu giữ tại thôn Hưng Lộc, xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định cho biết lai lịch của vị thần như sau: Phạm Cự Lạng sinh ngày 20 tháng 11 năm 944. Cha ông tên là Phạm Mạn, mẹ là Trần Thị Hồng quê ở Khúc Giang, Nam Sách. ông nội là Phạm Chiêm, làm châu mục Vũ An thời Ngô Vương Quyền, cha làm tham chính đô hộ thời Nam Tấn vương Ngô Xương Văn. Anh ruột ông là Phạm Hạp, làm quan Đô thống thời Tiền Lê.</p><p></p><p>Ông là người có tư chất thông minh, lại chăm chỉ học tập từ nhỏ, nên võ nghệ văn chương đều thấu hiểu tường tận. Trong thời kỳ mười hai sứ quân, ông cùng anh sớm chiêu mộ nhân tài, chuẩn bị lương thực chờ ngày giúp nước. Sau đó, ông đã cùng anh đem quân phò tá Đinh Bộ Lĩnh. Ông được trọng dụng, cử giữ chức Phòng ngự sứ liên phong tướng quân, trấn giữ vùng biển Đại Ác.</p><p></p><p>Khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, ông được phong Tâm phúc tướng quân, coi việc thị vệ bảo vệ kinh thành Hoa Lư. Vào thời điểm vua Đinh Tiên Hoàng mới băng, vua còn nhỏ tuổi, giặc ngoại xâm lại đe dọa bờ cõi phía bắc, ông được Thái hậu phong làm đại tướng quân chuẩn bị chống giặc. ông đã phò tá Lê Hoàn lên ngôi vua. Lê Hoàn lên ngôi, phong ông làm Thái uý tham tán nhung vụ.</p><p></p><p>Năm 982, ông cùng nhà vua chinh phạt Chiêm Thành giành thắng lợi rực rỡ. Năm 983, ông được giao chỉ huy trấn trị vùng Đồng Cổ (Thanh Hoá), chỉ huy việc khai sông đắp đường và bị bệnh mất tại đây vào năm 984. Có thể thấy ngay rằng thời gian và ý nguyện của nhân dân đã bao phủ lên trên cốt lõi lịch sử trong bản thần tích trên. Trong khi sao chép từ chính sử, nhiều sự kiện trong bản thần tích đã bị chép sai lệch. Ta gặp lại chi tiết về Phạm Hạp tương tự như trong biệt điện u linh. Trật tự các sự kiện bị xáo trộn. Việc ông được phong chức Thái uý diễn ra ngay từ năm 980.</p><p></p><p>Năm mất của ông được ghi là năm 984, trong khi các tài liệu chính sử đều ghi chép thống nhất năm 986 ông vẫn còn sống và được ban chức Thái uý (2). Thông tin về năm sinh, năm mất như vậy chỉ để tham khảo trong quá trình nghiên cứu.</p><p> </p><p> Mặc dù vậy, sự vắng bóng sự kiện chép tới Phạm Cự Lạng sau năm 986 có thể đặt giả thiết rằng ông đã mất cách đó không lâu. Tất nhiên để khẳng định được một cách chính xác, đòi hỏi cần phải có thêm tư liệu.</p><p></p><p>Tuy vậy, nhiều chi tiết trong bản thần tích này đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của nhà nghiên cứu. Ở đây, ta gặp lại thông tin Phạm Cự Lạng từng theo Đinh Bộ Lĩnh từ những buổi đầu dựng nghiệp trên vùng đất phía bắc Nghĩa Hưng này, được giữ một trọng trách dưới triều Đinh và sát cánh bên Lê Hoàn trong cuộc chinh phạt Chiêm Thành như trong Việt điện u linh có nhắc đến. </p><p></p><p>Mặc dù hơn 1.000 năm đã trôi qua, dấu tích của vị danh tướng từng phò tá hai đời vua Đinh - Lê còn đậm nét ở vùng đất này. Trong tất cả các đạo sắc phong của các triều đại phong kiến và trong tâm tưởng người dân nơi đây, ông là Lâm Giang thủ tướng. Để giải thích tên gọi mỹ tự này, người dân địa phương giải thích theo nhiều cách khác nhau.</p><p></p><p></p><p>_______________________</p><p>(1) Theo ông Thượng Văn Vinh, 77 tuổi và ông Bùi Văn Thuế. 75 tuổi đều là người làng Hải Lạng Thượng (Nghĩa Thịnh). khu vực này có 6 nơi thờ ông. Tuy nhiên ông chỉ nhớ được 5 nơi kể trên. Vợ chồng ông từ đền Nhân Hậu (Nghĩa Thái). Ông Vũ Đình Am, 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Cống, 73 buổi. người xóm Nhân Hậu cho biết, ngày trước có 7 ấp thờ ông là Hưng Nghĩa. Hưng Lộc. Hải Lạng (Nghĩa Thịnh). Hà Dương Thượng. Nhân Hậu. Bình A (Nghĩa Thái) và Hạ Kỳ (Nghĩa Châu). Ông Phan Thanh Quang. 57 buổi người thôn Bình A (Nghĩa Thái) - ông từ đền Bình A - cũng cho biết Ông được thờ ở 7 nơi trong khu vực là Bình Dương. Bình A. Nhân Hậu (Nghĩa Thái). Tam Toà (Nghĩa Trung). Hưng Lộc, Hưng Nghĩa. Hải Lạng (Nghĩa Thịnh). Tài liệu khảo sát thực địa ngày 13-14 tháng 4 năm 2005.</p><p>(2) Nguyên văn “dĩ Từ Mục vi tổng quán tri quân dân sự, tứ hầu tước. Phạm Cự Lạng vi Thái uý”. Xem Đại việt sử ký toàn thư tập 4. Sđd. trang 99.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118751, member: 17223"] 3.Đến các nguồn tài liệu ở khu vực Nghĩa Hưng (Nam Định) Chúng tôi nhận thấy có mật độ các di tích thờ Phạm Cự Lạng dày đặc ở khu vực phía bắc huyện Nghĩa Hưng ngày nay. Qua khảo sát thực tế, hiện còn đình/đền Hưng Nghĩa, Hưng Lộc, Hải Lạng (xã Nghĩa Thịnh); đền Nhân Hậu, Bình A xã Nghĩa Thái (1). Bản thần tích Hưng Lộc thôn thần từ sự tích soạn năm 1751 được lưu giữ tại thôn Hưng Lộc, xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định cho biết lai lịch của vị thần như sau: Phạm Cự Lạng sinh ngày 20 tháng 11 năm 944. Cha ông tên là Phạm Mạn, mẹ là Trần Thị Hồng quê ở Khúc Giang, Nam Sách. ông nội là Phạm Chiêm, làm châu mục Vũ An thời Ngô Vương Quyền, cha làm tham chính đô hộ thời Nam Tấn vương Ngô Xương Văn. Anh ruột ông là Phạm Hạp, làm quan Đô thống thời Tiền Lê. Ông là người có tư chất thông minh, lại chăm chỉ học tập từ nhỏ, nên võ nghệ văn chương đều thấu hiểu tường tận. Trong thời kỳ mười hai sứ quân, ông cùng anh sớm chiêu mộ nhân tài, chuẩn bị lương thực chờ ngày giúp nước. Sau đó, ông đã cùng anh đem quân phò tá Đinh Bộ Lĩnh. Ông được trọng dụng, cử giữ chức Phòng ngự sứ liên phong tướng quân, trấn giữ vùng biển Đại Ác. Khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, ông được phong Tâm phúc tướng quân, coi việc thị vệ bảo vệ kinh thành Hoa Lư. Vào thời điểm vua Đinh Tiên Hoàng mới băng, vua còn nhỏ tuổi, giặc ngoại xâm lại đe dọa bờ cõi phía bắc, ông được Thái hậu phong làm đại tướng quân chuẩn bị chống giặc. ông đã phò tá Lê Hoàn lên ngôi vua. Lê Hoàn lên ngôi, phong ông làm Thái uý tham tán nhung vụ. Năm 982, ông cùng nhà vua chinh phạt Chiêm Thành giành thắng lợi rực rỡ. Năm 983, ông được giao chỉ huy trấn trị vùng Đồng Cổ (Thanh Hoá), chỉ huy việc khai sông đắp đường và bị bệnh mất tại đây vào năm 984. Có thể thấy ngay rằng thời gian và ý nguyện của nhân dân đã bao phủ lên trên cốt lõi lịch sử trong bản thần tích trên. Trong khi sao chép từ chính sử, nhiều sự kiện trong bản thần tích đã bị chép sai lệch. Ta gặp lại chi tiết về Phạm Hạp tương tự như trong biệt điện u linh. Trật tự các sự kiện bị xáo trộn. Việc ông được phong chức Thái uý diễn ra ngay từ năm 980. Năm mất của ông được ghi là năm 984, trong khi các tài liệu chính sử đều ghi chép thống nhất năm 986 ông vẫn còn sống và được ban chức Thái uý (2). Thông tin về năm sinh, năm mất như vậy chỉ để tham khảo trong quá trình nghiên cứu. Mặc dù vậy, sự vắng bóng sự kiện chép tới Phạm Cự Lạng sau năm 986 có thể đặt giả thiết rằng ông đã mất cách đó không lâu. Tất nhiên để khẳng định được một cách chính xác, đòi hỏi cần phải có thêm tư liệu. Tuy vậy, nhiều chi tiết trong bản thần tích này đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của nhà nghiên cứu. Ở đây, ta gặp lại thông tin Phạm Cự Lạng từng theo Đinh Bộ Lĩnh từ những buổi đầu dựng nghiệp trên vùng đất phía bắc Nghĩa Hưng này, được giữ một trọng trách dưới triều Đinh và sát cánh bên Lê Hoàn trong cuộc chinh phạt Chiêm Thành như trong Việt điện u linh có nhắc đến. Mặc dù hơn 1.000 năm đã trôi qua, dấu tích của vị danh tướng từng phò tá hai đời vua Đinh - Lê còn đậm nét ở vùng đất này. Trong tất cả các đạo sắc phong của các triều đại phong kiến và trong tâm tưởng người dân nơi đây, ông là Lâm Giang thủ tướng. Để giải thích tên gọi mỹ tự này, người dân địa phương giải thích theo nhiều cách khác nhau. _______________________ (1) Theo ông Thượng Văn Vinh, 77 tuổi và ông Bùi Văn Thuế. 75 tuổi đều là người làng Hải Lạng Thượng (Nghĩa Thịnh). khu vực này có 6 nơi thờ ông. Tuy nhiên ông chỉ nhớ được 5 nơi kể trên. Vợ chồng ông từ đền Nhân Hậu (Nghĩa Thái). Ông Vũ Đình Am, 74 tuổi và bà Nguyễn Thị Cống, 73 buổi. người xóm Nhân Hậu cho biết, ngày trước có 7 ấp thờ ông là Hưng Nghĩa. Hưng Lộc. Hải Lạng (Nghĩa Thịnh). Hà Dương Thượng. Nhân Hậu. Bình A (Nghĩa Thái) và Hạ Kỳ (Nghĩa Châu). Ông Phan Thanh Quang. 57 buổi người thôn Bình A (Nghĩa Thái) - ông từ đền Bình A - cũng cho biết Ông được thờ ở 7 nơi trong khu vực là Bình Dương. Bình A. Nhân Hậu (Nghĩa Thái). Tam Toà (Nghĩa Trung). Hưng Lộc, Hưng Nghĩa. Hải Lạng (Nghĩa Thịnh). Tài liệu khảo sát thực địa ngày 13-14 tháng 4 năm 2005. (2) Nguyên văn “dĩ Từ Mục vi tổng quán tri quân dân sự, tứ hầu tước. Phạm Cự Lạng vi Thái uý”. Xem Đại việt sử ký toàn thư tập 4. Sđd. trang 99. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top