Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118749" data-attributes="member: 17223"><p>2. Đền thờ Phạm Cự Lạng qua khảo sát thư tịch cổ và khu vực Đống Đa (Hà Nội)</p><p></p><p>Tài liệu thư tịch cổ Việt Nam không cho biết năm sinh, năm mất của Phạm Cự Lạng. Các tài liệu này chỉ cho biết rằng 50 năm sau sự kiện năm 986, vào năm 1037 vua Lý Thái Tông đã cho lập đền thờ Phạm Cự Lạng ở kinh thành Thăng Long. Các sách Đại Việt sử ký toàn thư và Việt điện u linh đều có chép rõ ràng về sự kiện dựng đền thờ Hoằng Thánh đại vương:</p><p></p><p>“Trước đây vua thấy phủ đô hộ để nhiều án ngờ, quan Sỹ sư không xét đoán được. Muốn tỏ rõ sự linh thiêng sáng suốt để tiệt hết kẻ gian trá, bèn tắm gội đốt hương khấn thiên đế. Đêm ấy, vua chiêm bao thấy sứ giả mặc áo đỏ bưng sắc chỉ của thượng đế ban cho Phạm Cự Lạng làm chức Đô hộ phủ ngục tụng minh chủ. Vua hỏi sứ trời rằng: “Người ấy là ai? Hiện đang giữ chức gì của ta?”. Sứ giả nói: “Người ấy làm Thái uý triều Lê Đại Hành”, nói xong thì biến mất. Vua tỉnh dậy, gọi các quan vào hỏi việc ấy; phong cho [Cự Lạng] tước vương, sai hữu ty dựng đền ở phía tây cửa nam thành, tuế thời cúng tế Hoằng Thánh (sau đổi là Hồng Thánh)” (1).</p><p></p><p>Trong khi Toàn thư ghi rõ đền ở phía tây cửa nam thành, sách Đại Nam nhất thống chí lại chép vị trí đền ở phía tây kinh thành: “Đền Phạm Thái uý: ở thôn Ngự Sử, huyện Thọ Xương. Thần họ Phạm tên Cự Lạng, người huyện Chí Linh phủ Nam Sách tỉnh Hải Dương, làm Thái uý dưới triều Lê Đại Hành, đến đời Thông Thụy nhà Lý, vì phủ Đô hộ có nhiều hình ngục đáng ngờ, quan sĩ sư không sao kết án được, nhà vua muốn lập đền thờ ở trong nhà ngục, mong thần hiển hiện anh linh để trừng trị bọn gian ác, bèn trai giới cầu thượng đế. Đến đêm nhà vua thấy sứ giả mặc áo đỏ báo mộng rằng: “Thượng đế sắc phong Phạm Cự Lạng làm chủ ngục trông phủ Đô hộ nước An Nam”.</p><p></p><p>Lúc tỉnh dậy, liền sai lập đền thờ ở phía tây kinh thành, phong là “chủ ngục chi thần” (2). Ngôi đền đó - đền Hồng Thánh/Hoằng Thánh, đền Phạm Cự Lạng, hay đình Lương Sử - hiện nay nằm trong ngõ Lương Sử A, quận Đống Đa, Hà Nội, tức phía tây nam thành Thăng Long xưa như ghi chép của Đại Việt sử ký toàn thư. Những người dân quanh đó cũng cho biết đình có chôn một tấm bia đá to, nội dung có đề cập đến vị trí của đình so với cửa Nam. (3)</p><p></p><p>Trong việt điện u linh còn có đoạn chép đến việc vua Lý Thái Tông (1028-1053) cho soạn bia đá, trong đó có ghi lại sự nghiệp của Phạm Cự Lạng: “Một hôm, vua mộng thấy vương đội mũ miện, mặc áo bào, cầm hốt, đeo ngai lạy tạ ở trước điện. Vua thức dậy cho là linh dị liền sai văn thần soạn văn đá để ghi sự nghiệp của vương.” (4)</p><p></p><p>Không biết tấm bia đá ở đền có liên quan gì đến bia đá mà Việt điện u linh đề cập đến hay không? Tại khu vực Lương Sử, địa danh Ngự Sử vẫn còn. ông Trung, trưởng ban quản lý di tích đình Lương Sử cho biết, Ngự Sử có nghĩa là nơi nhà vua đến xem việc xử án. Các ông Đỗ Văn Đương (70 tuổi), và ông Huỳnh Bá Dậu (72 tuổi) cho biết đình Lương Sử vốn có vị trí như thế từ rất lâu rồi. Tuy ngôi đền đã nhiều lần tu sửa, thậm chí xây mới lại hoàn toàn, nhưng vị trí và hướng của đình (hướng bắc) vẫn được giữ nguyên. Một số phế tích vật liệu xây dựng như gạch vồ thời Lê được ban quản lý giữ lại, cho phép khẳng định đình Lương Sử có thể có từ thời Lê. (5)</p><p></p><p></p><p></p><p>____________________________</p><p>(1) Đại Việt sử ký toàn thư. Sđd. trang 259. Cũng xem Việt điện u linh. Sđd. trang 72-73.</p><p>(2) Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam nhất thống chí, tập 3. Phạm Trọng Điềm dịch. Đào Duy Anh hiệu đính. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội 1971, trang 200.</p><p>(3) Tống Văn Lợi. Hà Duy Biển: Báo cáo kết quả điều tra khu vực phía nam thành Thăng Long - Hà Nội. trong Những nghiền cứu mới về Thăng Long Hà Nội. Đề tài KHĐL cấp Nhà nước. LSVN. Hà Nội 2004. trang 9- 10. Tài liệu lưu tại Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển. ĐHQGHN.</p><p>(4) Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh. Sđd, trang 72-73. </p><p>(5) Tống Văn Lợi. Hà Duy Biển: Tài liệu đã dẫn. trang 9-10.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118749, member: 17223"] 2. Đền thờ Phạm Cự Lạng qua khảo sát thư tịch cổ và khu vực Đống Đa (Hà Nội) Tài liệu thư tịch cổ Việt Nam không cho biết năm sinh, năm mất của Phạm Cự Lạng. Các tài liệu này chỉ cho biết rằng 50 năm sau sự kiện năm 986, vào năm 1037 vua Lý Thái Tông đã cho lập đền thờ Phạm Cự Lạng ở kinh thành Thăng Long. Các sách Đại Việt sử ký toàn thư và Việt điện u linh đều có chép rõ ràng về sự kiện dựng đền thờ Hoằng Thánh đại vương: “Trước đây vua thấy phủ đô hộ để nhiều án ngờ, quan Sỹ sư không xét đoán được. Muốn tỏ rõ sự linh thiêng sáng suốt để tiệt hết kẻ gian trá, bèn tắm gội đốt hương khấn thiên đế. Đêm ấy, vua chiêm bao thấy sứ giả mặc áo đỏ bưng sắc chỉ của thượng đế ban cho Phạm Cự Lạng làm chức Đô hộ phủ ngục tụng minh chủ. Vua hỏi sứ trời rằng: “Người ấy là ai? Hiện đang giữ chức gì của ta?”. Sứ giả nói: “Người ấy làm Thái uý triều Lê Đại Hành”, nói xong thì biến mất. Vua tỉnh dậy, gọi các quan vào hỏi việc ấy; phong cho [Cự Lạng] tước vương, sai hữu ty dựng đền ở phía tây cửa nam thành, tuế thời cúng tế Hoằng Thánh (sau đổi là Hồng Thánh)” (1). Trong khi Toàn thư ghi rõ đền ở phía tây cửa nam thành, sách Đại Nam nhất thống chí lại chép vị trí đền ở phía tây kinh thành: “Đền Phạm Thái uý: ở thôn Ngự Sử, huyện Thọ Xương. Thần họ Phạm tên Cự Lạng, người huyện Chí Linh phủ Nam Sách tỉnh Hải Dương, làm Thái uý dưới triều Lê Đại Hành, đến đời Thông Thụy nhà Lý, vì phủ Đô hộ có nhiều hình ngục đáng ngờ, quan sĩ sư không sao kết án được, nhà vua muốn lập đền thờ ở trong nhà ngục, mong thần hiển hiện anh linh để trừng trị bọn gian ác, bèn trai giới cầu thượng đế. Đến đêm nhà vua thấy sứ giả mặc áo đỏ báo mộng rằng: “Thượng đế sắc phong Phạm Cự Lạng làm chủ ngục trông phủ Đô hộ nước An Nam”. Lúc tỉnh dậy, liền sai lập đền thờ ở phía tây kinh thành, phong là “chủ ngục chi thần” (2). Ngôi đền đó - đền Hồng Thánh/Hoằng Thánh, đền Phạm Cự Lạng, hay đình Lương Sử - hiện nay nằm trong ngõ Lương Sử A, quận Đống Đa, Hà Nội, tức phía tây nam thành Thăng Long xưa như ghi chép của Đại Việt sử ký toàn thư. Những người dân quanh đó cũng cho biết đình có chôn một tấm bia đá to, nội dung có đề cập đến vị trí của đình so với cửa Nam. (3) Trong việt điện u linh còn có đoạn chép đến việc vua Lý Thái Tông (1028-1053) cho soạn bia đá, trong đó có ghi lại sự nghiệp của Phạm Cự Lạng: “Một hôm, vua mộng thấy vương đội mũ miện, mặc áo bào, cầm hốt, đeo ngai lạy tạ ở trước điện. Vua thức dậy cho là linh dị liền sai văn thần soạn văn đá để ghi sự nghiệp của vương.” (4) Không biết tấm bia đá ở đền có liên quan gì đến bia đá mà Việt điện u linh đề cập đến hay không? Tại khu vực Lương Sử, địa danh Ngự Sử vẫn còn. ông Trung, trưởng ban quản lý di tích đình Lương Sử cho biết, Ngự Sử có nghĩa là nơi nhà vua đến xem việc xử án. Các ông Đỗ Văn Đương (70 tuổi), và ông Huỳnh Bá Dậu (72 tuổi) cho biết đình Lương Sử vốn có vị trí như thế từ rất lâu rồi. Tuy ngôi đền đã nhiều lần tu sửa, thậm chí xây mới lại hoàn toàn, nhưng vị trí và hướng của đình (hướng bắc) vẫn được giữ nguyên. Một số phế tích vật liệu xây dựng như gạch vồ thời Lê được ban quản lý giữ lại, cho phép khẳng định đình Lương Sử có thể có từ thời Lê. (5) ____________________________ (1) Đại Việt sử ký toàn thư. Sđd. trang 259. Cũng xem Việt điện u linh. Sđd. trang 72-73. (2) Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam nhất thống chí, tập 3. Phạm Trọng Điềm dịch. Đào Duy Anh hiệu đính. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội 1971, trang 200. (3) Tống Văn Lợi. Hà Duy Biển: Báo cáo kết quả điều tra khu vực phía nam thành Thăng Long - Hà Nội. trong Những nghiền cứu mới về Thăng Long Hà Nội. Đề tài KHĐL cấp Nhà nước. LSVN. Hà Nội 2004. trang 9- 10. Tài liệu lưu tại Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển. ĐHQGHN. (4) Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh. Sđd, trang 72-73. (5) Tống Văn Lợi. Hà Duy Biển: Tài liệu đã dẫn. trang 9-10. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top