Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 118748" data-attributes="member: 17223"><p>Việc này một mặt chứng tỏ rằng ông là một trụ cột của triều đình Tiền Lê, đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước những năm cuối thế kỷ X; mặt khác cho thấy những đóng góp to lớn của ông đã được nhà Tiền Lê ghi nhận. </p><p></p><p>Tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên mà trong hoàn cảnh hiểm nghèo, trước nạn ngoại xâm đe doạ đất nước, Phạm Cự Lạng nổi lên với một vai trò quan trọng như vậy. Chúng tôi quan tâm đến cuộc đời hoạt động của ông trước sự kiện năm 980.</p><p></p><p>Về nguồn gốc của ông, các tài liệu Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Cương mục), Việt điện u linh, Đại Việt sử ký tiền biên cho biết Phạm Cự Lạng thuộc gia đình “thế gia vọng tộc” ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Ông nội của ông tên là Chiêm, từng giữ chức Đồng giáp tướng quân dưới thời Ngô Quyền. Cha ông tên là Mạn, vốn là Tham chính đô đốc dưới thời Nam Tấn Vương. Phạm Thạp, người anh trai giữ chức Vệ uý đời vua Đinh Tiên Hoàng được ghi trong sử sách với việc đã cùng Đinh Điền. Nguyễn Bặc chống lại Lê Hoàn (1).</p><p></p><p>Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Vua nối ngôi khi mới 6 tuổi. Lê Hoàn nhiếp chính, làm công việc như Chu Công, tự xưng là Phó vương. Bọn Định quốc công Nguyễn Bặc, Ngoại giáp Đinh Điền, Phạm Thạp ngờ Hoàn sẽ làm điều bất lợi cho vua nhỏ, bèn cùng nhau dấy binh, chia hai đường thuỷ bộ, muốn tiến về kinh đô giết Hoàn nhưng không đánh nổi, bị giết... Điền, Bặc đã chết, quân Phạm Hạp mất hết khí thế, tan chạy về hương Cát Lợi ở Bắc Giang. Hoàn dẫn quân đuổi theo, bắt sống được Phạm Thạp đem về kinh sư” (2).</p><p></p><p>Việc anh của ông là Phạm Thạp cùng Đinh Điền, Nguyễn Bặc dấy binh đánh Lê Hoàn còn được chép trong các tác phẩm khác như Cương mục, Đại Việt sử ký tiền biên... (3) Riêng trong Dật sử, sự kiện này được chép khác đi: “Hoàn lúc mới nhiếp chính, bọn Nguyễn Bặc biết Hoàn tất sẽ cướp ngôi, bèn đưa con em đón Hoàn ở ngang đường, lấy đại nghĩa mà trách Hoàn, rồi định đưa thân liều chết, Hoàn nói rằng: “Các ông lầm rồi, ta há phải là kẻ làm phản?” Thế rồi an ủi nhau giải tán ra về, nhưng mỗi người đều có chí nhằm sơ hở để loại trừ nhau. Đến khi Hoàn đưa quân vào trong cung nhận nhường ngôi. Bọn Bắc không chịu khuất phục đều bỏ trốn. Hoàn cũng không hỏi đến.” (4).</p><p></p><p>Tuy nhiên, vì điều này chép khác xa so với chính sử, nên với những tài liệu hiện có, chúng tôi tin theo những ghi chép trong sách Toàn thư và Cương mục. Phạm Thạp bị quy vào tội phản loạn và bị giết chết, nhưng vào ngay năm sau đó, Lê Hoàn đã lựa chọn em của Phạm Hạp làm Đại tướng quân chống giặc ngoại xâm; Phạm Cự Lạng lại chính là người đứng ra, tôn lập Lê Hoàn lên ngôi vua. Sự kiện này theo chúng tôi là một cơ sở quan trọng để đánh giá nhân cách của những người anh hùng trong lúc vận nước lâm nguy.</p><p></p><p></p><p>_____________________</p><p>(1) Ngô Thì Sĩ: Đại Việt sử ký tiền biên, Sđd. trang 217</p><p>(2) Ngô Thì Sĩ: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd. trang 215-216.</p><p>(3) Trong Cương mục, anh của Phạm Cự Lạng là Phạm Hạp bị bắt đưa về kinh sư và bị giết chết (trang 245). Cũng xem Ngô Thì Sĩ: Đại Việt sử ký tiền biên, Sđd. trang 159-160. Việt sử lược khi chép sự kiện Đinh Điền, Nguyễn Bắc chống lại Lê Hoàn không chép đến tên Phạm Hạp. Tác phẩm này cũng không chép đến sự kiện phong chức cho Phạm Cự Lạng. và lập đền thờ dưới triều Lý. Nguyên nhân có lẽ một phân bởi đây là tác phẩm viết khá sơ lược. người viết đã giản lược đi nhiều sự kiện. iệt điện 11 linh về cơ bản chép giống như Đại việt sử ký toàn thư nhưng thông tin phong phú hơn trên cơ sở tập hợp thêm các tài liệu khác trong đó có tư liệu truyền thuyết. huyền thoại. Vì thế. có một số thông tin nhầm lẫn về người anh của ông “anh là Phạm Dật giúp Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành rất có công lao, làm đến đô thống quân hiệu”.</p><p>(4) Dẫn theo Ngô Thì Sĩ : Đại Việt sử ký tiền biên. Sđd: trang 160.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 118748, member: 17223"] Việc này một mặt chứng tỏ rằng ông là một trụ cột của triều đình Tiền Lê, đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước những năm cuối thế kỷ X; mặt khác cho thấy những đóng góp to lớn của ông đã được nhà Tiền Lê ghi nhận. Tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên mà trong hoàn cảnh hiểm nghèo, trước nạn ngoại xâm đe doạ đất nước, Phạm Cự Lạng nổi lên với một vai trò quan trọng như vậy. Chúng tôi quan tâm đến cuộc đời hoạt động của ông trước sự kiện năm 980. Về nguồn gốc của ông, các tài liệu Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Cương mục), Việt điện u linh, Đại Việt sử ký tiền biên cho biết Phạm Cự Lạng thuộc gia đình “thế gia vọng tộc” ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Ông nội của ông tên là Chiêm, từng giữ chức Đồng giáp tướng quân dưới thời Ngô Quyền. Cha ông tên là Mạn, vốn là Tham chính đô đốc dưới thời Nam Tấn Vương. Phạm Thạp, người anh trai giữ chức Vệ uý đời vua Đinh Tiên Hoàng được ghi trong sử sách với việc đã cùng Đinh Điền. Nguyễn Bặc chống lại Lê Hoàn (1). Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Vua nối ngôi khi mới 6 tuổi. Lê Hoàn nhiếp chính, làm công việc như Chu Công, tự xưng là Phó vương. Bọn Định quốc công Nguyễn Bặc, Ngoại giáp Đinh Điền, Phạm Thạp ngờ Hoàn sẽ làm điều bất lợi cho vua nhỏ, bèn cùng nhau dấy binh, chia hai đường thuỷ bộ, muốn tiến về kinh đô giết Hoàn nhưng không đánh nổi, bị giết... Điền, Bặc đã chết, quân Phạm Hạp mất hết khí thế, tan chạy về hương Cát Lợi ở Bắc Giang. Hoàn dẫn quân đuổi theo, bắt sống được Phạm Thạp đem về kinh sư” (2). Việc anh của ông là Phạm Thạp cùng Đinh Điền, Nguyễn Bặc dấy binh đánh Lê Hoàn còn được chép trong các tác phẩm khác như Cương mục, Đại Việt sử ký tiền biên... (3) Riêng trong Dật sử, sự kiện này được chép khác đi: “Hoàn lúc mới nhiếp chính, bọn Nguyễn Bặc biết Hoàn tất sẽ cướp ngôi, bèn đưa con em đón Hoàn ở ngang đường, lấy đại nghĩa mà trách Hoàn, rồi định đưa thân liều chết, Hoàn nói rằng: “Các ông lầm rồi, ta há phải là kẻ làm phản?” Thế rồi an ủi nhau giải tán ra về, nhưng mỗi người đều có chí nhằm sơ hở để loại trừ nhau. Đến khi Hoàn đưa quân vào trong cung nhận nhường ngôi. Bọn Bắc không chịu khuất phục đều bỏ trốn. Hoàn cũng không hỏi đến.” (4). Tuy nhiên, vì điều này chép khác xa so với chính sử, nên với những tài liệu hiện có, chúng tôi tin theo những ghi chép trong sách Toàn thư và Cương mục. Phạm Thạp bị quy vào tội phản loạn và bị giết chết, nhưng vào ngay năm sau đó, Lê Hoàn đã lựa chọn em của Phạm Hạp làm Đại tướng quân chống giặc ngoại xâm; Phạm Cự Lạng lại chính là người đứng ra, tôn lập Lê Hoàn lên ngôi vua. Sự kiện này theo chúng tôi là một cơ sở quan trọng để đánh giá nhân cách của những người anh hùng trong lúc vận nước lâm nguy. _____________________ (1) Ngô Thì Sĩ: Đại Việt sử ký tiền biên, Sđd. trang 217 (2) Ngô Thì Sĩ: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd. trang 215-216. (3) Trong Cương mục, anh của Phạm Cự Lạng là Phạm Hạp bị bắt đưa về kinh sư và bị giết chết (trang 245). Cũng xem Ngô Thì Sĩ: Đại Việt sử ký tiền biên, Sđd. trang 159-160. Việt sử lược khi chép sự kiện Đinh Điền, Nguyễn Bắc chống lại Lê Hoàn không chép đến tên Phạm Hạp. Tác phẩm này cũng không chép đến sự kiện phong chức cho Phạm Cự Lạng. và lập đền thờ dưới triều Lý. Nguyên nhân có lẽ một phân bởi đây là tác phẩm viết khá sơ lược. người viết đã giản lược đi nhiều sự kiện. iệt điện 11 linh về cơ bản chép giống như Đại việt sử ký toàn thư nhưng thông tin phong phú hơn trên cơ sở tập hợp thêm các tài liệu khác trong đó có tư liệu truyền thuyết. huyền thoại. Vì thế. có một số thông tin nhầm lẫn về người anh của ông “anh là Phạm Dật giúp Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành rất có công lao, làm đến đô thống quân hiệu”. (4) Dẫn theo Ngô Thì Sĩ : Đại Việt sử ký tiền biên. Sđd: trang 160. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Lê Hoàn và bối cảnh định đô Thănh Long
Top