Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Làng - Kim Lân
Làng - Kim Lân.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 23463" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. a) Cho biết tác giả và năm sáng tác của truyện ngắn “ <em>Làng”</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b) Chủ đề của truyện ngắn “<em>Làng”</em>?</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) Tác giả: Kim Lân. Năm sáng tác: 1948.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b) Chủ đề của truyện ngắn “<em>Làng”</em>: tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Qua truyện ngắn “<em>Làng”</em>, hãy làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>a) Trước khi nghe tin xấu về làng:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong>- Vui mừng vì tin tức kháng chiến: “<em>Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tự hào vì quê vẫn sản xuất: “<em>Hừ, đánh nhau thì cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư … Hay đáo đề”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>b) Khi nghe tin dữ về làng:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em>- Đột ngột, sững sờ: “<em>Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tên rân rân”</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cố trấn tĩnh, cố không tin, hỏi lại với hy vọng là có sự nhầm lẫn: “<em>một lúc lâu ông mới rặn è è. … -Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…”</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Được khẳng định rành rọt, ông đau đớn, xấu hổ như chính mình mắc lỗi: “<em>Cúi gằm mặt xuống mà đi về”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>c) Sau khi nghe tin dữ:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em>- Tủi thân cho mình và cho các con: “<em>Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ông kiểm điểm lại tin nghe được, càng thêm thất vọng và đau đớn: “<em>Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!”</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cái tin dữ xâm chiếm, nó trở thành nỗi ám ảnh day dứt trong ông: lúc nào cũng tưởng người ta đang để ý, người ta đang bàn tán “<em>cái chuyện ấy”</em>. Ông tránh né cả các cuộc trò chuyện với mọi người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Trong ông Hai có nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi đau xót, tủi hổ trước cái tin làng mình theo giặc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>d) Khi bị đầy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng: Mụ chủ nhà đuổi đi.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em>- Mâu thuẫn, xung đột nội tâm: Về làng là quay lại làm nô lệ, phản bội cuộc kháng chiến của dân tộc; đi nơi khác thì không ai chứa chấp, bi xua đuổi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ông dứt khoác: “<em>Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quyết định như thế nhưng vẫn không dứt bỏ tình cảm với làng quê, vì thế mà càng đau xót, tủi hổ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trút nỗi lòng vào lời thủ thỉ tâm sự với con. Khẳng định tình yêu làng Chợ Dầu, tấm lòng chung thủy với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ à Tình càm sâu nặng, bền vững mà thiêng liêng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Tình yêu làng của của ông Hai thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Nghệ thuật của truyện ngắn “<em>Làng”</em> có nhiều nét đặc sắc. Hãy làm rõ?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nghệ thuật của truyện ngắn “<em>Làng”</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sáng tạo tình huống truyện có tính căng thẳng, thử thách ở nội tâm nhân vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ thể hiện cá tính nhân vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên, có nhiều chi tiết sinh hoạt xen vào mạch tâm trạng.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 23463, member: 1323"] [FONT=arial][B]1. a) Cho biết tác giả và năm sáng tác của truyện ngắn “ [I]Làng”[/I] b) Chủ đề của truyện ngắn “[I]Làng”[/I]?[/B] a) Tác giả: Kim Lân. Năm sáng tác: 1948. b) Chủ đề của truyện ngắn “[I]Làng”[/I]: tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp. [B]2. Qua truyện ngắn “[I]Làng”[/I], hãy làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai? [/B] Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai. [B][I]a) Trước khi nghe tin xấu về làng: [/I][/B]- Vui mừng vì tin tức kháng chiến: “[I]Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”[/I]. - Tự hào vì quê vẫn sản xuất: “[I]Hừ, đánh nhau thì cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư … Hay đáo đề”.[/I] [I][B] b) Khi nghe tin dữ về làng: [/B][/I]- Đột ngột, sững sờ: “[I]Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tên rân rân”[/I]. - Cố trấn tĩnh, cố không tin, hỏi lại với hy vọng là có sự nhầm lẫn: “[I]một lúc lâu ông mới rặn è è. … -Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…”[/I]. - Được khẳng định rành rọt, ông đau đớn, xấu hổ như chính mình mắc lỗi: “[I]Cúi gằm mặt xuống mà đi về”.[/I] [I][B] c) Sau khi nghe tin dữ: [/B][/I]- Tủi thân cho mình và cho các con: “[I]Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?[/I] - Ông kiểm điểm lại tin nghe được, càng thêm thất vọng và đau đớn: “[I]Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!”[/I] - Cái tin dữ xâm chiếm, nó trở thành nỗi ám ảnh day dứt trong ông: lúc nào cũng tưởng người ta đang để ý, người ta đang bàn tán “[I]cái chuyện ấy”[/I]. Ông tránh né cả các cuộc trò chuyện với mọi người. => Trong ông Hai có nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi đau xót, tủi hổ trước cái tin làng mình theo giặc. [I][B] d) Khi bị đầy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng: Mụ chủ nhà đuổi đi. [/B][/I]- Mâu thuẫn, xung đột nội tâm: Về làng là quay lại làm nô lệ, phản bội cuộc kháng chiến của dân tộc; đi nơi khác thì không ai chứa chấp, bi xua đuổi. - Ông dứt khoác: “[I]Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”[/I]. - Quyết định như thế nhưng vẫn không dứt bỏ tình cảm với làng quê, vì thế mà càng đau xót, tủi hổ. - Trút nỗi lòng vào lời thủ thỉ tâm sự với con. Khẳng định tình yêu làng Chợ Dầu, tấm lòng chung thủy với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ à Tình càm sâu nặng, bền vững mà thiêng liêng. => Tình yêu làng của của ông Hai thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến. [B]3. Nghệ thuật của truyện ngắn “[I]Làng”[/I] có nhiều nét đặc sắc. Hãy làm rõ? [/B] Nghệ thuật của truyện ngắn “[I]Làng”[/I]. - Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí. - Sáng tạo tình huống truyện có tính căng thẳng, thử thách ở nội tâm nhân vật. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế. - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ thể hiện cá tính nhân vật. - Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên, có nhiều chi tiết sinh hoạt xen vào mạch tâm trạng. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Làng - Kim Lân
Làng - Kim Lân.
Top