rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo
Grow to Be a Child
What does it take to become childlike again?
Published on July 12, 2011 by Raj Raghunathan, Ph.D. in Sapient Nature
Trẻ con, giống như hầu hết mọi thứ trong cuộc sống, có 1 sự kết hợp của những phẩm chất tốt và xấu. Trẻ con có thể vừa làm cho bạn mến và thất vọng. Trẻ con có thể tự phát, không tự ý thức được và vui vẻ, nhưng chúng cũng có thể ích kỷ, bốc đồng và dễ cáu. Chúng ta có thể suy ra những phẩm chất dễ mến của chúng bằng thuật ngữ “như trẻ con” (childlike) và những phẩm chất gây thất vọng của chúng bằng thuật ngữ “trẻ con” (childish).
Khi chúng ta trở thành người lớn, có vẻ như hầu hết chúng ta đánh mất tính trẻ con – chúng ta trở nên trưởng thành hơn và kiểm soát được những cảm xúc của chúng ta nhiều hơn, nhưng không may là chúng ta cũng đánh mất đi nhiều phẩm chất “như trẻ con” – chúng ta ít có khả năng trở nên tự phát, không tự ý thức và vui vẻ. Nói cách khác, chúng ta mất đi phẩm chất tốt và xấu.
Liệu chúng ta có thể giữ lại những phẩm chất “như trẻ con” ngay cả khi chúng ta trở thành người lớn?
Chúng ta cần có hiểu biết sâu sắc về lý do nằm bên dưới giải thích tại sao trẻ em vừa “như trẻ con” và “trẻ con”, vì chúng ta sẽ khám phá ra những yếu tố giúp chúng ta vượt qua tính “trẻ con” lại là những yếu tố làm chúng ta đánh mất tính “như trẻ con” của chúng ta. Để biết làm thế nào điều này xảy ra, chúng ta cần hiểu điều gì làm con người rất khác với những động vật khác.
Như nhiều nhà tâm lý đã nhận thấy, con người là độc nhất trong khả năng tưởng tượng ra những sự vật/việc không có trong môi trường hiện tại của chúng ta. Khả năng này cho phép chúng ta xây dựng những mô hình, biểu tượng và lý thuyết. Khả năng tưởng tượng giúp 1 tù nhân trong tù duy trì được tinh thần lành mạnh bằng cách cho phép anh ta tưởng tượng những thời gian tốt hơn.
Khả năng tưởng tượng là cơ bản theo2 cách. 1) Nó giúp chúng ta lên kế hoạch cho tương lai – nếu không có khả năng lên kế hoạch, chúng ta sẽ là những tù nhân của hiện tại, và do đó sẽ gần như không thể trở thành 1 loài hùng mạnh. 2) Nó giúp chúng ta thấu cảm với người khác; nó giúp chúng ta cảm những gì người khác ở 1 hoàn cảnh rất khác đang cảm nhận. Ví dụ, ngay cả nếu chúng ta chưa bao giờ bị mất 1 cái chân hoặc từng bị cầm tù, chúng ta vẫn có thể tưởng tượng người đó sẽ cảm nhận như thế nào trong những hoàn cảnh đó.
Khả năng tưởng tượng phát triển với sự phát triển của vỏ não – 1 quá trình tốn nhiều năm sau khi sinh (4-5 năm) – là nguyên nhân gốc rễ giải thích tại sao trẻ em khi chúng lớn lên, đánh mất cả tính trẻ con và như trẻ con. Khi vỏ não phát triển, con người trở nên thấu cảm với những vấn đề và hoàn cảnh của người khác tốt hơn. Do đó, trẻ em lớn hơn có khả năng chia sẻ và hợp tác với người khác, vì chúng có thể cảm nhận những cảm xúc của người khác bằng cách có khả năng đặt mình trong hoàn cảnh của người khác.
Sự phát triển của vỏ não đưa đến khả năng tưởng tượng về những tương lai có khả năng xảy ra và chưa được thực hiện. Khả năng này ảnh hưởng đến chúng ta 1 cách tích cực lẫn tiêu cực. Mặt tích cực của việc tưởng tượng về những tương lai có thể xảy ra: nó cho phép chúng ta lên kế hoạch, đặt ra những mục tiêu và phấn đấu đạt được chúng. Mặt tiêu cực của tưởng tượng về tương lai có thể xảy ra là nó làm chúng ta lo lắng quá nhiều. Chúng ta không thể thưởng thức 1 bữa ăn ngon nếu chúng ta biết rằng những bữa ăn trong tương lai là nghèo nàn. Tương tự như vậy, chúng ta không thể có được sự thỏa mãn trọn vẹn từ việc dành thời gian ở với người yêu nếu chúng ta biết rằng chúng ta sẽ không được gặp họ trong 1 thời gian dài sắp đến.
Khả năng tưởng tượng phá vỡ chúng ta thành từng mảnh. Khi chúng ta ở 1 buổi tiệc, chúng ta lo lắng về công việc; khi chúng ta đang làm việc, chúng ta lo lắng về những bổn phận gia đình, và khi chúng ta ở với gia đình, chúng ta ước mình đang vui chơi với bạn bè. Chúng ta, không giống trẻ con, hầu như không bao giờ sống trong hiện tại 100%.
Sự tiến hóa của con người từ thơ ấu đến trưởng thành có thể được tóm tắt qua 2 chiều kích: chiều kích cái tôi vs. người khác và hiện tại vs. quá khứ/tương lai. 1 đứa trẻ thiếu cả khả năng thấu cảm và khả năng du lịch thời gian, đó là lý do tại sao trẻ em rất ích kỷ nhưng tự phát và “sống trong hiện tại.” Người lớn, ngược lại, có cả 2 khả năng, chúng ta có khả năng thấu cảm nhưng cũng bị phân mảnh trong thời gian.
Tất cả những điều này có ý nghĩa gì cho việc trở thành như trẻ con 1 lần nữa? Làm thế nào để lấy lại ý thức tự phát không ý thức về bản thân trong khi vẫn có thể thấu cảm và quan tâm?
Câu trả lời cho câu hỏi này khá đơn giản nhưng khó thực hành. Những gì cần làm để trở thành 1 đứa trẻ lần nữa là hiểu được những nguyên nhân của sự phân mảnh và sau đó vượt qua chúng. Đối với hầu hết chúng ta, những điều làm chúng ta phân mảnh là khao khát muốn duy trì giá trị bản thân cao thông qua ngoại hình, những thành tựu, danh tiếng, tiền bạc.. của chúng ta. Khi chúng ta già hơn, chúng ta lo lắng nhiều hơn về vẻ bề ngoài xấu đi của chúng ta. Chúng ta khao khát ngoại hình trẻ trung. Và hầu hết chúng ta cũng lo lắng về những thành tựu của mình và so sánh chúng với người khác. Những lo lắng đó bào mòn giá trị bản thân của chúng ta và làm chúng ta cảm thấy buồn, không đủ đầy và trầm cảm. Những cảm xúc đó đến lượt nó làm chúng ta lo lắng nhiều hơn về những vấn đề liên quan đến ngoại hình, thành tựu và những nguồn “bên ngoài” của giá trị bản thân.
Bị mắc bẫy trong cái vòng tròn này là nguyên nhân chính của sự phân mảnh.
Vậy, điều quan trọng để sống trong hiện tại và trở nên “như trẻ con” (tự phát, không tự ý thức và vui vẻ) là tháo mối quan hệ giữa chúng ta đánh giá về bản thân nhiều như thế nào từ những khía cạnh bên ngoài đó. Chúng ta càng cảm thấy tốt về bản thân chúng ta, bất kể ngoại hình và những thành tựu và tất cả những thứ khác chúng ta khao khát – danh tiếng, tiền, quyền lực, sự tôn trọng, tình yêu – chúng ta sẽ càng được tự do để sống trong hiện tại.
Nhưng để tháo bỏ mối liên kết giữa giá trị bản thân của chúng ta khỏi những khía cạnh bên ngoài của cuộc sống là đòi hỏi cao. Sau tất cả, chúng ta từng được củng cố từ khi sinh ra để tin là giá trị của chúng ta nằm ở ngoại hình đẹp thế nào, kiếm được bao nhiêu tiền...trở nên “như trẻ con” do đó bao gồm việc không học những điều kiện đó, nhưng sự không học như vậy không thể xảy ra trừ khi chúng ta có lòng dũng cảm thách thức những quan điểm của mọi người về yếu tố quyết định giá trị bản thân của chúng ta. Do đó, trở nên “như trẻ con” bao gồm việc sống theo những quy tắc khác với những quy tắc mà xã hội áp đặt.
Điều này dẫn đến câu hỏi: những quy tắc nào cho phép tháo bỏ mối liên kết giữa giá trị bản thân với những khía cạnh bên ngoài?
Câu trả lời đầy đủ cho câu hỏi này khá dài và phức tạp, nhưng 1 điều rõ ràng nếu bạn quan sát trẻ em cẩn thận: sở thích của chúng trong 1 hoạt động ít có liên quan đến những phần thưởng gắn liền với việc làm tốt hoạt động đó; đúng hơn là, sở thích của chúng trong 1 hoạt động phụ thuộc gần như hoàn toàn vào chúng thích hoạt động đó nhiều như thế nào. Bạn có thể làm cho 1 đứa trẻ làm 1 việc gì đó mà nó không thích bằng cách hối lộ nó, nhưng bạn không thể làm bé thích hoạt động thông qua việc hối lộ. Do đó, 1 nguyên tắc quan trọng mà 1 người “như trẻ con” sống là : anh í luôn luôn nhất trí về tầm quan trọng lớn hơn của việc yêu thích 1 hoạt động hơn là những phần thưởng gắn liền với việc thục hiện tốt hoạt động đó.
Tóm lại, trở nên “như trẻ con” thực sự đòi hỏi nhiều khả năng: nhận ra lý do tại sao chúng ta đánh mất tính “như trẻ con” của chúng ta, dũng cảm thách thức những quan điểm của xã hội về điều gì đáng theo đuổi, và cuối cùng, xác định được những quy tắc sống.
Nhưng tin tốt là nó có thể làm được
Bạn có nó trong người để trở thành 1 đứa trẻ 1 lần nữa không?
Nguồn: PsychologyToday
Grow to Be a Child
What does it take to become childlike again?
Published on July 12, 2011 by Raj Raghunathan, Ph.D. in Sapient Nature
Trẻ con, giống như hầu hết mọi thứ trong cuộc sống, có 1 sự kết hợp của những phẩm chất tốt và xấu. Trẻ con có thể vừa làm cho bạn mến và thất vọng. Trẻ con có thể tự phát, không tự ý thức được và vui vẻ, nhưng chúng cũng có thể ích kỷ, bốc đồng và dễ cáu. Chúng ta có thể suy ra những phẩm chất dễ mến của chúng bằng thuật ngữ “như trẻ con” (childlike) và những phẩm chất gây thất vọng của chúng bằng thuật ngữ “trẻ con” (childish).
Khi chúng ta trở thành người lớn, có vẻ như hầu hết chúng ta đánh mất tính trẻ con – chúng ta trở nên trưởng thành hơn và kiểm soát được những cảm xúc của chúng ta nhiều hơn, nhưng không may là chúng ta cũng đánh mất đi nhiều phẩm chất “như trẻ con” – chúng ta ít có khả năng trở nên tự phát, không tự ý thức và vui vẻ. Nói cách khác, chúng ta mất đi phẩm chất tốt và xấu.
Liệu chúng ta có thể giữ lại những phẩm chất “như trẻ con” ngay cả khi chúng ta trở thành người lớn?
Chúng ta cần có hiểu biết sâu sắc về lý do nằm bên dưới giải thích tại sao trẻ em vừa “như trẻ con” và “trẻ con”, vì chúng ta sẽ khám phá ra những yếu tố giúp chúng ta vượt qua tính “trẻ con” lại là những yếu tố làm chúng ta đánh mất tính “như trẻ con” của chúng ta. Để biết làm thế nào điều này xảy ra, chúng ta cần hiểu điều gì làm con người rất khác với những động vật khác.
Như nhiều nhà tâm lý đã nhận thấy, con người là độc nhất trong khả năng tưởng tượng ra những sự vật/việc không có trong môi trường hiện tại của chúng ta. Khả năng này cho phép chúng ta xây dựng những mô hình, biểu tượng và lý thuyết. Khả năng tưởng tượng giúp 1 tù nhân trong tù duy trì được tinh thần lành mạnh bằng cách cho phép anh ta tưởng tượng những thời gian tốt hơn.
Khả năng tưởng tượng là cơ bản theo2 cách. 1) Nó giúp chúng ta lên kế hoạch cho tương lai – nếu không có khả năng lên kế hoạch, chúng ta sẽ là những tù nhân của hiện tại, và do đó sẽ gần như không thể trở thành 1 loài hùng mạnh. 2) Nó giúp chúng ta thấu cảm với người khác; nó giúp chúng ta cảm những gì người khác ở 1 hoàn cảnh rất khác đang cảm nhận. Ví dụ, ngay cả nếu chúng ta chưa bao giờ bị mất 1 cái chân hoặc từng bị cầm tù, chúng ta vẫn có thể tưởng tượng người đó sẽ cảm nhận như thế nào trong những hoàn cảnh đó.
Khả năng tưởng tượng phát triển với sự phát triển của vỏ não – 1 quá trình tốn nhiều năm sau khi sinh (4-5 năm) – là nguyên nhân gốc rễ giải thích tại sao trẻ em khi chúng lớn lên, đánh mất cả tính trẻ con và như trẻ con. Khi vỏ não phát triển, con người trở nên thấu cảm với những vấn đề và hoàn cảnh của người khác tốt hơn. Do đó, trẻ em lớn hơn có khả năng chia sẻ và hợp tác với người khác, vì chúng có thể cảm nhận những cảm xúc của người khác bằng cách có khả năng đặt mình trong hoàn cảnh của người khác.
Sự phát triển của vỏ não đưa đến khả năng tưởng tượng về những tương lai có khả năng xảy ra và chưa được thực hiện. Khả năng này ảnh hưởng đến chúng ta 1 cách tích cực lẫn tiêu cực. Mặt tích cực của việc tưởng tượng về những tương lai có thể xảy ra: nó cho phép chúng ta lên kế hoạch, đặt ra những mục tiêu và phấn đấu đạt được chúng. Mặt tiêu cực của tưởng tượng về tương lai có thể xảy ra là nó làm chúng ta lo lắng quá nhiều. Chúng ta không thể thưởng thức 1 bữa ăn ngon nếu chúng ta biết rằng những bữa ăn trong tương lai là nghèo nàn. Tương tự như vậy, chúng ta không thể có được sự thỏa mãn trọn vẹn từ việc dành thời gian ở với người yêu nếu chúng ta biết rằng chúng ta sẽ không được gặp họ trong 1 thời gian dài sắp đến.
Khả năng tưởng tượng phá vỡ chúng ta thành từng mảnh. Khi chúng ta ở 1 buổi tiệc, chúng ta lo lắng về công việc; khi chúng ta đang làm việc, chúng ta lo lắng về những bổn phận gia đình, và khi chúng ta ở với gia đình, chúng ta ước mình đang vui chơi với bạn bè. Chúng ta, không giống trẻ con, hầu như không bao giờ sống trong hiện tại 100%.
Sự tiến hóa của con người từ thơ ấu đến trưởng thành có thể được tóm tắt qua 2 chiều kích: chiều kích cái tôi vs. người khác và hiện tại vs. quá khứ/tương lai. 1 đứa trẻ thiếu cả khả năng thấu cảm và khả năng du lịch thời gian, đó là lý do tại sao trẻ em rất ích kỷ nhưng tự phát và “sống trong hiện tại.” Người lớn, ngược lại, có cả 2 khả năng, chúng ta có khả năng thấu cảm nhưng cũng bị phân mảnh trong thời gian.
Tất cả những điều này có ý nghĩa gì cho việc trở thành như trẻ con 1 lần nữa? Làm thế nào để lấy lại ý thức tự phát không ý thức về bản thân trong khi vẫn có thể thấu cảm và quan tâm?
Câu trả lời cho câu hỏi này khá đơn giản nhưng khó thực hành. Những gì cần làm để trở thành 1 đứa trẻ lần nữa là hiểu được những nguyên nhân của sự phân mảnh và sau đó vượt qua chúng. Đối với hầu hết chúng ta, những điều làm chúng ta phân mảnh là khao khát muốn duy trì giá trị bản thân cao thông qua ngoại hình, những thành tựu, danh tiếng, tiền bạc.. của chúng ta. Khi chúng ta già hơn, chúng ta lo lắng nhiều hơn về vẻ bề ngoài xấu đi của chúng ta. Chúng ta khao khát ngoại hình trẻ trung. Và hầu hết chúng ta cũng lo lắng về những thành tựu của mình và so sánh chúng với người khác. Những lo lắng đó bào mòn giá trị bản thân của chúng ta và làm chúng ta cảm thấy buồn, không đủ đầy và trầm cảm. Những cảm xúc đó đến lượt nó làm chúng ta lo lắng nhiều hơn về những vấn đề liên quan đến ngoại hình, thành tựu và những nguồn “bên ngoài” của giá trị bản thân.
Bị mắc bẫy trong cái vòng tròn này là nguyên nhân chính của sự phân mảnh.
Vậy, điều quan trọng để sống trong hiện tại và trở nên “như trẻ con” (tự phát, không tự ý thức và vui vẻ) là tháo mối quan hệ giữa chúng ta đánh giá về bản thân nhiều như thế nào từ những khía cạnh bên ngoài đó. Chúng ta càng cảm thấy tốt về bản thân chúng ta, bất kể ngoại hình và những thành tựu và tất cả những thứ khác chúng ta khao khát – danh tiếng, tiền, quyền lực, sự tôn trọng, tình yêu – chúng ta sẽ càng được tự do để sống trong hiện tại.
Nhưng để tháo bỏ mối liên kết giữa giá trị bản thân của chúng ta khỏi những khía cạnh bên ngoài của cuộc sống là đòi hỏi cao. Sau tất cả, chúng ta từng được củng cố từ khi sinh ra để tin là giá trị của chúng ta nằm ở ngoại hình đẹp thế nào, kiếm được bao nhiêu tiền...trở nên “như trẻ con” do đó bao gồm việc không học những điều kiện đó, nhưng sự không học như vậy không thể xảy ra trừ khi chúng ta có lòng dũng cảm thách thức những quan điểm của mọi người về yếu tố quyết định giá trị bản thân của chúng ta. Do đó, trở nên “như trẻ con” bao gồm việc sống theo những quy tắc khác với những quy tắc mà xã hội áp đặt.
Điều này dẫn đến câu hỏi: những quy tắc nào cho phép tháo bỏ mối liên kết giữa giá trị bản thân với những khía cạnh bên ngoài?
Câu trả lời đầy đủ cho câu hỏi này khá dài và phức tạp, nhưng 1 điều rõ ràng nếu bạn quan sát trẻ em cẩn thận: sở thích của chúng trong 1 hoạt động ít có liên quan đến những phần thưởng gắn liền với việc làm tốt hoạt động đó; đúng hơn là, sở thích của chúng trong 1 hoạt động phụ thuộc gần như hoàn toàn vào chúng thích hoạt động đó nhiều như thế nào. Bạn có thể làm cho 1 đứa trẻ làm 1 việc gì đó mà nó không thích bằng cách hối lộ nó, nhưng bạn không thể làm bé thích hoạt động thông qua việc hối lộ. Do đó, 1 nguyên tắc quan trọng mà 1 người “như trẻ con” sống là : anh í luôn luôn nhất trí về tầm quan trọng lớn hơn của việc yêu thích 1 hoạt động hơn là những phần thưởng gắn liền với việc thục hiện tốt hoạt động đó.
Tóm lại, trở nên “như trẻ con” thực sự đòi hỏi nhiều khả năng: nhận ra lý do tại sao chúng ta đánh mất tính “như trẻ con” của chúng ta, dũng cảm thách thức những quan điểm của xã hội về điều gì đáng theo đuổi, và cuối cùng, xác định được những quy tắc sống.
Nhưng tin tốt là nó có thể làm được
Bạn có nó trong người để trở thành 1 đứa trẻ 1 lần nữa không?
Nguồn: PsychologyToday