Làm thế nào để chữa viêm loét dạ dày tá tràng hiệu quả

lehonghanh

New member
Xu
0
Đằng đẵng hơn 10 năm nay, mình bị đau dạ dày, bác sỹ ở bệnh viện đa khoa trung ương sau khi xem xét nghiệm, bác sỹ báo có xuất hiện sự hiện diện của xoắn khuẩn Helicobacter Pylori, viêm hang vị, viêm thực quản và vết loét to hiện lên trên phim chụp. Bác sĩ cho mình uống thuốc nhưng sau đó mình nội soi lại cũng không hết, mình chuyển qua bệnh viện đại học y dược điều trị hơn một năm mà vẫn ko hết, bệnh viện ĐHYD cho mình thuốc mỗi lần uống một tháng vậy mà mình cứ ói mửa rất nhiều ( ăn hay ói), rất mệt người, ho, đau thượng vị, đầy bụng, ợ hơi chua. Đang rất hoang mang thì hôm họp họ hồi tết năm 2008, bác họ hàng hiện đang làm bác sỹ tại bệnh viện y học cổ truyền dân tộc có bảo mình liên lạc đến GS. Đái Duy Ban ở công ty Daibio là người nhiều năm kinh nghiệm điều trị viêm loét dạ dày tá tràng theo điện thoại 04 62754799.

Thấy mình ngại, nên bác ấy chỉ địa chỉ nhà ở số 38 Ngõ Thái Thịnh 1 Đống Đa Hà Nội hoặc nhà 17T8 khu đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính phòng 904 xem nơi nào gần nhà nhất thì đến. Sau 04 tháng uống thuốc chữa dạ dày Daivida của GS. Ban, mình thấy giảm đau nhiều, khi xét nghiệm thì bác sỹ có nói đã tăng lượng chất nhày trong dịch vị và vết loét se lại. Theo sách của GS. Ban, mình có dùng các đồ ăn thức uống từ thiên nhiên để giúp hệ tiêu hóa hoạt đông tốt như https://dostquangtri.gov.vn/chuyenmuc/HCM/include/default.asp?option=1&ID=274&Chitiet=111https://www.davibooks.vn/products/v...-Nhien---Phong-Chua-Cac-Benh-He-Tieu-Hoa.html Từ đó đến nay đã gần 4 năm rồi mà mình không còn bị ợ chua, đầy bụng ói mữa. Mình đã tăng cần lên nhiều rồi. GS. Ban có chỉ ra vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) là nguyên nhân gây ra viêm loét dạ dày tá tràng. Các vi khuẩn HP từ ngoài xâm nhập vào tế bào niêm mạc dạ dày, cư trú và phát triển tại đó rồi gây ra viêm và teo niêm mạc dạ dày. Tùy theo độc lực của các chủng vi khuẩn và các yếu tố nội tại cụ thể của từng người bệnh mà gây ra loét.Một số yếu tố trung gian do vi khuẩn HP tiết ra, lại là các yếu tố gây ung thư. Các cuộc theo dõi liên tục và lâu dài đã chứng minh rằng, 90% các ung thư dạ dày là có liên quan đến HP và ¾ số ung thư dạ dày mới gặp hiện nay thấy ở vùng châu Á. Tỷ lệ nhiễm HP chung ở người Việt Nam khoảng 70% và gặp trong 70% số người bị loét dạ dày, gặp 90% trong số loét hành tá tràng. Không thể đoán trước được rằng người nào bị nhiễm HP sẽ trở thành ung thư, do đó cách tốt nhất để phòng tránh ung thư là nên diệt trừ HP ngay từ đầu.
Việc điều trị nhiễm HP cần được tiến hành ở những người có bệnh dạ dày tá tràng, có u lympho ở niêm mạc đường tiêu hóa hay người có tiền sử gia đình ung thư đường tiêu hóa, xét nghiệm thấy vi khuẩn dù chưa mắc bệnh.Thuốc điều trị là kháng sinh mà chủ yếu là Metronidazole hoặc Clarithromycin, nhưng hiện nay hiện tượng đề kháng thuốc đã dần xuất hiện (47 - 86% với Metronidazol, 20% với Clarithromycin và 69% với Amoxiciclin) làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị. Clarithromycin có tỷ lệ thành công cao hơn hẳn so với Metronidazol, nhưng hiệu quả của thuốc sẽ tăng hơn nếu ức chế tiết acid đầy đủ bằng các thuốc ức chế bơm proton để làm tăng độ pH của dạ dày.Các phác đồ điều trị chủ yếu hiện nay là sự phối hợp của 3 hoặc 4 loại thuốc trong số : thuốc ức chế bơm proton - Amoxcycilin - Metronidazol - Clarithromycin và Bismuth hay Tetracyclin.
Hội Tiêu hóa Việt Nam đã họp bàn nhiều về cách diệt trừ chúng và thống nhất một phương thức chung để điều trị Helicobacter Pylori ở bệnh nhân dạ dày tá tràng có hiệu lực nhất theo tóm tắt như sau:
- Chỉ định tiệt trừ HP: Loét hành tá tràng; loét dạ dày; viêm teo dạ dày mạn tính hoạt động; u lympho bào dạ dày hoạt hóa thấp; ung thư dạ dày chẩn đoán rất sớm; điều trị lâu dài với thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hay có tiền sử loét trước khi điều trị.
- Có thể dùng trong các trường hợp: Ung thư dạ dày chẩn đoán muộn và đã phẫu thuật; trào ngược dạ dày thực quản; viêm dạ dày đã điều trị nhiều lần không giảm hay con cái những người bị ung thư dạ dày.
- Công thức điều trị: chọn một trong các phác đồ sau:
1. Ức chế bơm proton (PPI) + Clarithromycin (C) 500mg + Amoxiciclin (A) 1000mg dùng ngày 2 lần trong ít nhất 7 ngày
2. [ PPI + C 500mg + Metronidazol (M) 500mg] x 2 lần x 7 ngày
3. [ PPI + Bismuth (B)200 – 400mg + Tetracyclin (T) 1000mg + M 500mg] x 2 lần x 7ngày
4. [ PPI + B 200 – 400 mg +T 1000mg + A 1000mg] x 2 lần x 7 ngày
5. PPI 2 lần/ngày + [ T 250mg + M 200mg + B 108mg ] x 5lần x 10 ngày
Tuy nhiên cách chữa tây y như thế thường ko thể điều trị dứt điểm, nguyên nhân của viêm loét dạ dày cũng như viêm hang vị và thực quản lại rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày, có thể do chế độ ăn không hợp lý, do bị căng thẳng thần kinh thường xuyên, do dùng một số loại thuốc như thuốc chữa thấp khớp,… vì vậy mà khả năng tái phát bệnh rất cao. Để bệnh không bị tái phát, cần điều trị triệt để theo chỉ định của bác sĩ. Chế độ ăn nên tránh các thức ăn không hợp, tránh các thức ăn gia vị chua, cay, kiêng hẳn bia rượu, café, không làm việc quá sức mà phải có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tránh thức khuya, tránh căng thẳng tinh thần. Hãy tạo cho mình cuộc sống bình thản, vui vẻ với mọi người. Làm được như vậy bệnh sẽ nhanh khỏi và ít tái phát. Ngoài ra có thể gọi điện đến GS. Ban để thêm thông tin.
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top