Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Những đứa con trong gia đình
Làm sáng tỏ câu nói của chú Năm trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”: “Chuyện gia đình ta c
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nang moi" data-source="post: 166268" data-attributes="member: 82079"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đề bài: Làm sáng tỏ câu nói của chú Năm trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”: “Chuyện gia đình ta cũng dài như sông để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bài làm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bên cạnh những tác phẩm như “Mẹ vắng nhà”, “Người mẹ cầm súng”… “Những đứa con trong gia đình” rút từ tập “Truyện và ký” như được sinh ra từ rãnh cày Nam Bộ và từ rãnh cày ấy lừng lững hiệ lên chân dung một gia đình trong khói lửa chiến tranh. Nếu cần chọn một câu văn có khả năng gánh được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm thì đó là câu nói của chú Năm: “Chuyện gia đình ta cũng dài như sông để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thông qua câu chuyện về gia đình Việt – người chiến sỹ trẻ tuổi bị trọng thương và lạc đồng đội phải nằm lại ở chiến trường trong tình trạng ngất đi, tỉnh lại nhiều lần nhớ về đồng đội, về gia đình. Tư tưởng của tác phẩm không chỉ phản ánh hiện thực đầy đau thương, mất mát nhưng rất đỗi anh hùng, kiên cường của nông dân miền Nam ngày ấy mà còn khám phá, phân tích cắt nghĩa sức sống mãnh liệt như những anh hùng cách mạng của tuổi trẻ Việt Nam, con người Việt Nam không chỉ ở tinh thần thời đại mà còn ở nguồn gốc sâu sa trong truyền thống gia đình. Hay nói một cách khác, tình cảm gia đình với tình cảm yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn để chúng ta bách chiến bách thắng với kẻ thù.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Với Nguyễn Thi mỗi con người, mỗi đời người trong một gia đình chính là một khúc sông trong dòng sông truyền thống. Các con sóng và dòng sông gia đình tạo thành từng nguồn mạch lớn để đổ vào biển cản nhân dân. Nó luôn chảy trôi từ thế hệ này sang thế hệ khác và làm nên sức mạnh mênh mông. Không gì thân thiết và gần gũi hơn trong các truyền thống gia đình ấy là nếp nhà, là tiếng thơm của ông cha, là tinh thần yêu nước chống giặc mà mỗi chúng ta phải biết để còn trân trọng, phải có ý thức kế thừa và tôn vinh. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Như vây, câu nói của chú Năm chứa đựng một tư tưởng lớn mang ý tưởng nghệ thuật sâu sắc của Nguyễn Thi khi viết truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”. Hiểu như thế để thấy rằng: một dân tộc có số phận như dân tộc Việt Nam mà không biết tôn trọng truyền thống, thế hệ trẻ không biết kế thừa và phát huy truyền thống thì không thể trường tồn mãi mãi, không thể nhân lên thành sức mạnh mới ở hiện tại và tương lai. Trong truyện ngắn này thực sự đã có một dòng sông truyền thống gia đình, dòng sông ấy đã liên tục chảy từ các thế hệ cha anh đi trước đến thế hệ những chiến sỹ trẻ anh dũng, ngoan cường như Việt và Chiến.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nang moi, post: 166268, member: 82079"] [SIZE=4][FONT=arial]Đề bài: Làm sáng tỏ câu nói của chú Năm trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”: “Chuyện gia đình ta cũng dài như sông để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi”. [/FONT][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial]Bài làm[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial]Bên cạnh những tác phẩm như “Mẹ vắng nhà”, “Người mẹ cầm súng”… “Những đứa con trong gia đình” rút từ tập “Truyện và ký” như được sinh ra từ rãnh cày Nam Bộ và từ rãnh cày ấy lừng lững hiệ lên chân dung một gia đình trong khói lửa chiến tranh. Nếu cần chọn một câu văn có khả năng gánh được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm thì đó là câu nói của chú Năm: “Chuyện gia đình ta cũng dài như sông để rồi chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi”. Thông qua câu chuyện về gia đình Việt – người chiến sỹ trẻ tuổi bị trọng thương và lạc đồng đội phải nằm lại ở chiến trường trong tình trạng ngất đi, tỉnh lại nhiều lần nhớ về đồng đội, về gia đình. Tư tưởng của tác phẩm không chỉ phản ánh hiện thực đầy đau thương, mất mát nhưng rất đỗi anh hùng, kiên cường của nông dân miền Nam ngày ấy mà còn khám phá, phân tích cắt nghĩa sức sống mãnh liệt như những anh hùng cách mạng của tuổi trẻ Việt Nam, con người Việt Nam không chỉ ở tinh thần thời đại mà còn ở nguồn gốc sâu sa trong truyền thống gia đình. Hay nói một cách khác, tình cảm gia đình với tình cảm yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn để chúng ta bách chiến bách thắng với kẻ thù. Với Nguyễn Thi mỗi con người, mỗi đời người trong một gia đình chính là một khúc sông trong dòng sông truyền thống. Các con sóng và dòng sông gia đình tạo thành từng nguồn mạch lớn để đổ vào biển cản nhân dân. Nó luôn chảy trôi từ thế hệ này sang thế hệ khác và làm nên sức mạnh mênh mông. Không gì thân thiết và gần gũi hơn trong các truyền thống gia đình ấy là nếp nhà, là tiếng thơm của ông cha, là tinh thần yêu nước chống giặc mà mỗi chúng ta phải biết để còn trân trọng, phải có ý thức kế thừa và tôn vinh. Như vây, câu nói của chú Năm chứa đựng một tư tưởng lớn mang ý tưởng nghệ thuật sâu sắc của Nguyễn Thi khi viết truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”. Hiểu như thế để thấy rằng: một dân tộc có số phận như dân tộc Việt Nam mà không biết tôn trọng truyền thống, thế hệ trẻ không biết kế thừa và phát huy truyền thống thì không thể trường tồn mãi mãi, không thể nhân lên thành sức mạnh mới ở hiện tại và tương lai. Trong truyện ngắn này thực sự đã có một dòng sông truyền thống gia đình, dòng sông ấy đã liên tục chảy từ các thế hệ cha anh đi trước đến thế hệ những chiến sỹ trẻ anh dũng, ngoan cường như Việt và Chiến.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Những đứa con trong gia đình
Làm sáng tỏ câu nói của chú Năm trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”: “Chuyện gia đình ta c
Top