Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Lắm kiểu nhồi trẻ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 87495" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Lắm kiểu nhồi trẻ</strong></span></span></p><p></p><p> Không chỉ học chữ, học toán, ở nhiều trường mầm non trẻ 5 tuổi “chuẩn bị vào lớp 1” còn phải học tiếng Anh, học các môn năng khiếu và học cả... kỹ năng sống.</p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=494534" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Ở độ tuổi mẫu giáo, trẻ chỉ được yêu cầu nhận diện con số và 29 chữ cái. Trong ảnh: học sinh lớp lá Trường mầm non Anh Đào (Q.Gò Vấp, TP.HCM) tập tô, tập tính chiều 26-4 - Ảnh: T.T.D.</p> <p style="text-align: center"></p><p style="text-align: left"> 17g30, chị Đoàn - một công nhân ở tổ 5, khu phố 3, phường Phước Long B, Q.9, TP.HCM - tất tả đưa con đến lớp học thêm. Lớp học nằm trong một con hẻm nhỏ ở xóm lao động. Gần 30 học sinh từ 4 - 6 tuổi ngồi ngay ngắn, cắm cúi chép lại những chữ mẫu mà cô giáo ghi trên bảng. </p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p> Cô giáo ngồi sát bảng vừa quan sát lớp vừa tranh thủ chấm bài. Em nào chép xong một trang chữ “kh” thì chuyển sang làm các phép toán điền dấu lớn hơn, nhỏ hơn giữa các cặp số từ 1 đến 10. </p><p></p><p> Những em làm xong sớm thì được ra sân chơi, chờ bố mẹ tới đón. Những em viết chưa xong được cô giáo giữ lại tiếp tục tập viết. Đến 19g30, khi viết hết bài các em mới được ra về.</p><p> Mẹ ơi, con sợ đi học!</p><p> </p><p> <span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"><strong>"Bộ GD-ĐT không cho phép việc dạy trước lớp 1 dưới bất cứ hình thức nào. Trường tiểu học không được phép đặt ra các kỳ thi, kiểm tra toán, tiếng Việt đối với trẻ 6 tuổi để làm cơ sở tuyển sinh"</strong></span></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Ông LÊ TIẾN THÀNH</span></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"></span></span></span><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">(<em>vụ trưởng Vụ Giáo dục </em></span></span></span><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"><em>tiểu học, Bộ GD-ĐT</em>)</span></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"></span></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"></span></span></span></p><p>Chị Đoàn kể: “Con tôi đi học được hai tháng nay rồi. Cả xóm này mấy cháu 4, 5 tuổi đều đi học hết. Trong lớp có mấy cháu mới học mẫu giáo lớp chồi (4 tuổi) nhưng cha mẹ đã cho đi học. Không biết mặt chữ và làm toán thì vào lớp 1 không học nổi”.</p><p></p><p> “Sao anh chị không cho bé tự học ở nhà?" - tôi hỏi. Chị lắc đầu: “Không được. Ở nhà là cháu chạy đi chơi ngay, không chịu học, phải tới lớp, cô giáo la và nhéo tai cháu mới chịu tập viết. Cháu sợ cô giáo lắm”.</p><p></p><p> Một phụ huynh ở khu đô thị Bắc Linh Đàm, Hà Nội cho biết một tuần cháu học chữ hai buổi, học toán hai buổi, học tiếng Anh hai buổi. Chưa kể hằng tháng các cháu vẫn phải đóng tiền học năng khiếu (vẽ hoặc hát, múa). </p><p></p><p> Mới đây cô giáo gợi ý phụ huynh cho các cháu học kỹ năng sống vì "vào lớp 1, trẻ rất cần những kỹ năng cần thiết”. Như vậy một tuần có năm buổi, học sinh mẫu giáo 5 tuổi phải học đến sáu ca cho các môn toán, tiếng Anh, tiếng Việt, chưa kể học năng khiếu và kỹ năng sống.</p><p></p><p> Lịch học dày đặc đến nỗi trước giờ đi học, bé Bảo Ngọc - con gái chị Hằng, đang học mẫu giáo 5 tuổi ở phường Đại Kim, Q.Hoàng Mai, Hà Nội - mếu máo với mẹ: “Mẹ ơi, con sợ đi học”. Dỗ dành con mãi không được, chị Hằng đến gặp cô giáo phụ trách lớp. Cô giáo cho biết: “Cháu học kém lắm chị ạ, không viết nổi chữ”. Lớp học chữ của bé do các cô giáo Trường tiểu học Phương Nam, Hà Nội đảm nhiệm. </p><p></p><p> Theo các cô giáo của trường này, ban giám hiệu đã phối hợp với các trường mầm non để tập cho trẻ “làm quen với lớp 1”. Cụ thể mỗi lớp 5 tuổi sẽ được học chữ, toán hai buổi/tuần. Bé Bảo Ngọc mới học chữ được bốn buổi nhưng các cô đã yêu cầu phải viết bằng bút chì lên vở ô li. Những bé viết xấu bị phê bình trước lớp.</p><p></p><p> Chị Minh, có con học lớp 5 tuổi tại Trường Việt Triều, Hà Nội, than thở: “Tối nào bố mẹ cũng phải dạy chữ cho con. Vì nếu không cô giáo sẽ phê bình là cha mẹ không hợp tác”. Để con mình “bằng anh, bằng em”, chị Minh cho biết mỗi tối bắt con viết ba trang vở ô li, chưa kể làm toán, học tiếng Anh. </p><p></p><p> Bị ép học, bị mắng mỏ khiến những đứa trẻ còn chưa qua tuổi ăn, tuổi chơi trở nên căng thẳng, sợ học, sợ cô, sợ đến trường.</p><p></p><p> Có cầu ắt phải có cung</p><p> </p><p> <span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Đã nằm trong chương trình</span></span></span></p><p></p><p> <span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Theo chương trình mầm non mới của Bộ GD-ĐT, việc giáo dục cho trẻ những kỹ năng cần thiết, học mỹ thuật, hát múa, thể dục... đã nằm trong chương trình. Việc mở thêm các lớp học trong trường mầm non xuất phát từ liên kết của các trường mầm non với cơ sở giáo dục bên ngoài, trong đó có các trường tiểu học.</span></span></span></p><p></p><p>Tại TP.HCM, hầu như ở khu dân cư nào cũng có thể thấy tấm bảng “nhận dạy kèm cho trẻ 5 tuổi sắp vào lớp 1”. Chỉ cần tìm trên mạng cũng ra rất nhiều địa chỉ của các giáo viên tiểu học nhận dạy kèm tại nhà: cô Hằng ở Gò Vấp, cô Phương ở Tân Bình, cô Lý ở Bình Thạnh... chuyên luyện chữ, đánh vần, làm toán. Phần rao trên mạng còn kèm theo “phòng ốc thoáng mát, có máy lạnh” hay “bảo đảm tiến bộ nhanh chóng”... với mức học phí từ 300.000 - 500.000 đồng/tháng, tuần ba buổi, mỗi buổi khoảng 90 phút. Những lớp dưới năm học sinh thì học phí cao hơn. Một giáo viên Trường NĐC, Q.Bình Thạnh nhận định: “Hiện nay ai cũng đổ xô đưa con đi học thêm để biết trước chương trình nên phụ huynh nào đứng ngoài cuộc sẽ thấy sốt ruột mà đưa con theo. Có nhu cầu nên giáo viên mới mở lớp dạy”. </p><p></p><p> Chị Hoài Liên, một phụ huynh có con sắp vào lớp 1, ở đường Bình Giã, Q.Tân Bình, cho hay: “Tôi lo nếu không học trước thì con tôi không theo kịp các bạn trong lớp”.</p><p></p><p> Tại Hà Nội, không kể các dịch vụ ở bên ngoài nhà trường mà các trường mầm non cũng mở rộng cửa cho các cơ sở giáo dục vào, và không chỉ có chuyện dạy chữ mà rất nhiều chương trình, môn học khác nhau được nhồi cho trẻ 5 tuổi, dạy vào thời gian học chính thức. </p><p></p><p> Một số hiệu trưởng cho biết vì “có cầu nên có cung. Phụ huynh lo lắng, mong muốn con biết chữ trước khi vào lớp 1, mong muốn con được phát triển toàn diện nên nhà trường tổ chức giúp dưới hình thức tự nguyện”. </p><p></p><p> Có nơi để tránh vi phạm quy định “dạy trước lớp 1” đã chọn hình thức “câu lạc bộ làm quen với lớp 1” nhưng thực chất cũng nhằm vào việc dạy trước.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Theo TTO.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 87495, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]Lắm kiểu nhồi trẻ[/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] Không chỉ học chữ, học toán, ở nhiều trường mầm non trẻ 5 tuổi “chuẩn bị vào lớp 1” còn phải học tiếng Anh, học các môn năng khiếu và học cả... kỹ năng sống. [CENTER][IMG]https://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=494534[/IMG] Ở độ tuổi mẫu giáo, trẻ chỉ được yêu cầu nhận diện con số và 29 chữ cái. Trong ảnh: học sinh lớp lá Trường mầm non Anh Đào (Q.Gò Vấp, TP.HCM) tập tô, tập tính chiều 26-4 - Ảnh: T.T.D. [LEFT] 17g30, chị Đoàn - một công nhân ở tổ 5, khu phố 3, phường Phước Long B, Q.9, TP.HCM - tất tả đưa con đến lớp học thêm. Lớp học nằm trong một con hẻm nhỏ ở xóm lao động. Gần 30 học sinh từ 4 - 6 tuổi ngồi ngay ngắn, cắm cúi chép lại những chữ mẫu mà cô giáo ghi trên bảng. [/LEFT] [/CENTER] Cô giáo ngồi sát bảng vừa quan sát lớp vừa tranh thủ chấm bài. Em nào chép xong một trang chữ “kh” thì chuyển sang làm các phép toán điền dấu lớn hơn, nhỏ hơn giữa các cặp số từ 1 đến 10. Những em làm xong sớm thì được ra sân chơi, chờ bố mẹ tới đón. Những em viết chưa xong được cô giáo giữ lại tiếp tục tập viết. Đến 19g30, khi viết hết bài các em mới được ra về. Mẹ ơi, con sợ đi học! [COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303][B]"Bộ GD-ĐT không cho phép việc dạy trước lớp 1 dưới bất cứ hình thức nào. Trường tiểu học không được phép đặt ra các kỳ thi, kiểm tra toán, tiếng Việt đối với trẻ 6 tuổi để làm cơ sở tuyển sinh"[/B][/COLOR][/COLOR][/COLOR] [RIGHT][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303]Ông LÊ TIẾN THÀNH [/COLOR][/COLOR][/COLOR][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303]([I]vụ trưởng Vụ Giáo dục [/I][/COLOR][/COLOR][/COLOR][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303][I]tiểu học, Bộ GD-ĐT[/I]) [/COLOR][/COLOR][/COLOR][/RIGHT] Chị Đoàn kể: “Con tôi đi học được hai tháng nay rồi. Cả xóm này mấy cháu 4, 5 tuổi đều đi học hết. Trong lớp có mấy cháu mới học mẫu giáo lớp chồi (4 tuổi) nhưng cha mẹ đã cho đi học. Không biết mặt chữ và làm toán thì vào lớp 1 không học nổi”. “Sao anh chị không cho bé tự học ở nhà?" - tôi hỏi. Chị lắc đầu: “Không được. Ở nhà là cháu chạy đi chơi ngay, không chịu học, phải tới lớp, cô giáo la và nhéo tai cháu mới chịu tập viết. Cháu sợ cô giáo lắm”. Một phụ huynh ở khu đô thị Bắc Linh Đàm, Hà Nội cho biết một tuần cháu học chữ hai buổi, học toán hai buổi, học tiếng Anh hai buổi. Chưa kể hằng tháng các cháu vẫn phải đóng tiền học năng khiếu (vẽ hoặc hát, múa). Mới đây cô giáo gợi ý phụ huynh cho các cháu học kỹ năng sống vì "vào lớp 1, trẻ rất cần những kỹ năng cần thiết”. Như vậy một tuần có năm buổi, học sinh mẫu giáo 5 tuổi phải học đến sáu ca cho các môn toán, tiếng Anh, tiếng Việt, chưa kể học năng khiếu và kỹ năng sống. Lịch học dày đặc đến nỗi trước giờ đi học, bé Bảo Ngọc - con gái chị Hằng, đang học mẫu giáo 5 tuổi ở phường Đại Kim, Q.Hoàng Mai, Hà Nội - mếu máo với mẹ: “Mẹ ơi, con sợ đi học”. Dỗ dành con mãi không được, chị Hằng đến gặp cô giáo phụ trách lớp. Cô giáo cho biết: “Cháu học kém lắm chị ạ, không viết nổi chữ”. Lớp học chữ của bé do các cô giáo Trường tiểu học Phương Nam, Hà Nội đảm nhiệm. Theo các cô giáo của trường này, ban giám hiệu đã phối hợp với các trường mầm non để tập cho trẻ “làm quen với lớp 1”. Cụ thể mỗi lớp 5 tuổi sẽ được học chữ, toán hai buổi/tuần. Bé Bảo Ngọc mới học chữ được bốn buổi nhưng các cô đã yêu cầu phải viết bằng bút chì lên vở ô li. Những bé viết xấu bị phê bình trước lớp. Chị Minh, có con học lớp 5 tuổi tại Trường Việt Triều, Hà Nội, than thở: “Tối nào bố mẹ cũng phải dạy chữ cho con. Vì nếu không cô giáo sẽ phê bình là cha mẹ không hợp tác”. Để con mình “bằng anh, bằng em”, chị Minh cho biết mỗi tối bắt con viết ba trang vở ô li, chưa kể làm toán, học tiếng Anh. Bị ép học, bị mắng mỏ khiến những đứa trẻ còn chưa qua tuổi ăn, tuổi chơi trở nên căng thẳng, sợ học, sợ cô, sợ đến trường. Có cầu ắt phải có cung [COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303]Đã nằm trong chương trình[/COLOR][/COLOR][/COLOR] [COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303]Theo chương trình mầm non mới của Bộ GD-ĐT, việc giáo dục cho trẻ những kỹ năng cần thiết, học mỹ thuật, hát múa, thể dục... đã nằm trong chương trình. Việc mở thêm các lớp học trong trường mầm non xuất phát từ liên kết của các trường mầm non với cơ sở giáo dục bên ngoài, trong đó có các trường tiểu học.[/COLOR][/COLOR][/COLOR] Tại TP.HCM, hầu như ở khu dân cư nào cũng có thể thấy tấm bảng “nhận dạy kèm cho trẻ 5 tuổi sắp vào lớp 1”. Chỉ cần tìm trên mạng cũng ra rất nhiều địa chỉ của các giáo viên tiểu học nhận dạy kèm tại nhà: cô Hằng ở Gò Vấp, cô Phương ở Tân Bình, cô Lý ở Bình Thạnh... chuyên luyện chữ, đánh vần, làm toán. Phần rao trên mạng còn kèm theo “phòng ốc thoáng mát, có máy lạnh” hay “bảo đảm tiến bộ nhanh chóng”... với mức học phí từ 300.000 - 500.000 đồng/tháng, tuần ba buổi, mỗi buổi khoảng 90 phút. Những lớp dưới năm học sinh thì học phí cao hơn. Một giáo viên Trường NĐC, Q.Bình Thạnh nhận định: “Hiện nay ai cũng đổ xô đưa con đi học thêm để biết trước chương trình nên phụ huynh nào đứng ngoài cuộc sẽ thấy sốt ruột mà đưa con theo. Có nhu cầu nên giáo viên mới mở lớp dạy”. Chị Hoài Liên, một phụ huynh có con sắp vào lớp 1, ở đường Bình Giã, Q.Tân Bình, cho hay: “Tôi lo nếu không học trước thì con tôi không theo kịp các bạn trong lớp”. Tại Hà Nội, không kể các dịch vụ ở bên ngoài nhà trường mà các trường mầm non cũng mở rộng cửa cho các cơ sở giáo dục vào, và không chỉ có chuyện dạy chữ mà rất nhiều chương trình, môn học khác nhau được nhồi cho trẻ 5 tuổi, dạy vào thời gian học chính thức. Một số hiệu trưởng cho biết vì “có cầu nên có cung. Phụ huynh lo lắng, mong muốn con biết chữ trước khi vào lớp 1, mong muốn con được phát triển toàn diện nên nhà trường tổ chức giúp dưới hình thức tự nguyện”. Có nơi để tránh vi phạm quy định “dạy trước lớp 1” đã chọn hình thức “câu lạc bộ làm quen với lớp 1” nhưng thực chất cũng nhằm vào việc dạy trước. Theo TTO. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Lắm kiểu nhồi trẻ
Top