Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Làm gì để Lịch sử sống động hơn?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButBi" data-source="post: 3706" data-attributes="member: 48"><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 12px">Cùng với các môn học khác, môn lịch sử cũng không kém phần quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông.</span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 12px">Tuy nhiên, do một số học sinh (HS) vẫn còn xem đây là môn học phụ nên không chú ý trong học tập, dẫn đến kết quả học môn này thường không cao. Kết quả này cũng đã phản ánh khá rõ nét qua các kỳ thi phổ thông, đại học vừa qua trong cả nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 12px">Làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử trong nhà trường phổ thông, đó cũng là chủ đề chính của cuộc hội thảo khoa học do Hội Khoa học lịch sử tỉnh phối hợp cùng Sở GD-ĐT tổ chức ngày 8-12-2006 đã đặt ra. Sau đây là một số ý kiến tại hội thảo mà chúng tôi đã ghi nhận được...</span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 12px">Vừa qua, Sở GD-ĐT đã tổ chức khảo sát 1.644 HS (từ lớp 6 đến lớp 12) của 4 trường THCS, THPT (Võ Minh Đức, An Mỹ, chuyên Hùng Vương và THCS Chu Văn An) trong tỉnh và tiến hành phỏng vấn 40 giáo viên đang dạy môn lịch sử ở các trường THCS, THPT. Đánh giá về kết quả khảo sát, Sở GD-ĐT nêu rõ, có một bộ phân HS không hứng thú học tập môn lịch sử, tỷ lệ học sinh không hứng thú học tập tăng dần cấp học và lớp học. Điều đó được thể hiện qua những con số sau: 295 HS trả lời thẳng vào phiếu là không hứng thú học môn lịch sử. Cá biệt có lớp học hơn 50% HS của lớp trả lời không hứng thú, trong đó 3 học sinh đang học lớp chuyên sử tại trường THPT chuyên Hùng Vương. Các em cũng giải thích nguyên nhân tại sao không hứng thú học tập môn lịch sử, trong đó nói về tầm quan trọng, vai trò của môn lịch sử, các em nói rằng: Không ứng dụng nhiều trong cuộc sống; không cần thiết lắm cho hướng đi trong tương lai; không thấy lợi ích cho mình sau này nên thực sự em không hứng thú; học sử chỉ mang tính lý thuyết; là môn phụ không quan trọng... Về nội dung chương trình sách giáo khoa, thì: Chương trình và SGK lịch sử chưa thu hút học sinh; SGK quá dài, không sát thực tế lắm, SGK khó hiểu quá; chưa học hết lịch sử của dân tộc phải học lịch sử của các nước khác... Về phương pháp học tập, sự quá tải: Quá nhiều ngày tháng, sự kiện khó nhớ; làm cho đầu óc em muốn nổ tung; học sử đòi hỏi trí nhớ tốt mà trí nhớ em thì không tốt; món ăn nhàm chán khó nuốt... Về phương pháp, phương tiện dạy học: Có giáo viên giỏi, am hiểu thực tế học sinh, phương pháp đổi mới thì lịch sử là môn học hứng thú; đề nghị có phương pháp tích cực trong giảng dạy để chúng em hứng thú học nhớ lâu; nếu phương pháp dạy và SGK hay hơn thì em thích học; bắt buộc học thuộc lòng không hiểu gì cả; có khi không hiểu mà cũng phải chép...</span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 12px">Qua đợt khảo sát trên, cũng có thể rút ra một thực tế là, chất lượng dạy và học môn lịch sử còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của môn học ở bậc phổ thông. Kết quả khảo sát ở các trường THCS, THPT chỉ có 1.228 HS đạt trung bình trở lên (74,6%); xếp loại số HS yếu là 416 (25,3%), trung bình: 962 HS (58,5%) tỷ lệ học sinh đạt điểm khá chỉ 16,2% (266 HS) và rất ít HS giỏi. Cụ thể về mặt kiến thức các em bộc lộ những sai sót rất đáng tiếc. Như ở lớp 7, chỉ có 35/199 HS trả lời đúng tên quốc hiệu, kinh đô của 4 thời kỳ (17,6%). Cá biệt, có em còn cho rằng tên quốc hiệu là Thuận Thiên, Thái Bình, Bình Định Vương... Lớp 8, đa số học sinh chỉ trả lời đúng 2 - 3 tên người lãnh đạo 6 cuộc khởi nghĩa chống Pháp. Có những sai sót rất đáng tiếc về mặt kiến thức như chiếu Cần Vương của vua Duy Tân, hội Duy Tân của Phan Đình Phùng, Tổng đốc Hà Nội là Phan Thanh Giản... Lớp 9, 12 các em nhầm lẫn và sai sót nhiều không chỉ các mốc thời gian mà cả sự kiện, tên chiến thắng, địa danh. Nhiều em không nhớ ngày Toàn quốc kháng chiến, hoặc Nam bộ kháng chiến bắt đầu tại Huế, Bến Tre...</span></span></p><p style="text-align: right">beckam74</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButBi, post: 3706, member: 48"] [SIZE="2"][SIZE="3"]Cùng với các môn học khác, môn lịch sử cũng không kém phần quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, do một số học sinh (HS) vẫn còn xem đây là môn học phụ nên không chú ý trong học tập, dẫn đến kết quả học môn này thường không cao. Kết quả này cũng đã phản ánh khá rõ nét qua các kỳ thi phổ thông, đại học vừa qua trong cả nước. Làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử trong nhà trường phổ thông, đó cũng là chủ đề chính của cuộc hội thảo khoa học do Hội Khoa học lịch sử tỉnh phối hợp cùng Sở GD-ĐT tổ chức ngày 8-12-2006 đã đặt ra. Sau đây là một số ý kiến tại hội thảo mà chúng tôi đã ghi nhận được... Vừa qua, Sở GD-ĐT đã tổ chức khảo sát 1.644 HS (từ lớp 6 đến lớp 12) của 4 trường THCS, THPT (Võ Minh Đức, An Mỹ, chuyên Hùng Vương và THCS Chu Văn An) trong tỉnh và tiến hành phỏng vấn 40 giáo viên đang dạy môn lịch sử ở các trường THCS, THPT. Đánh giá về kết quả khảo sát, Sở GD-ĐT nêu rõ, có một bộ phân HS không hứng thú học tập môn lịch sử, tỷ lệ học sinh không hứng thú học tập tăng dần cấp học và lớp học. Điều đó được thể hiện qua những con số sau: 295 HS trả lời thẳng vào phiếu là không hứng thú học môn lịch sử. Cá biệt có lớp học hơn 50% HS của lớp trả lời không hứng thú, trong đó 3 học sinh đang học lớp chuyên sử tại trường THPT chuyên Hùng Vương. Các em cũng giải thích nguyên nhân tại sao không hứng thú học tập môn lịch sử, trong đó nói về tầm quan trọng, vai trò của môn lịch sử, các em nói rằng: Không ứng dụng nhiều trong cuộc sống; không cần thiết lắm cho hướng đi trong tương lai; không thấy lợi ích cho mình sau này nên thực sự em không hứng thú; học sử chỉ mang tính lý thuyết; là môn phụ không quan trọng... Về nội dung chương trình sách giáo khoa, thì: Chương trình và SGK lịch sử chưa thu hút học sinh; SGK quá dài, không sát thực tế lắm, SGK khó hiểu quá; chưa học hết lịch sử của dân tộc phải học lịch sử của các nước khác... Về phương pháp học tập, sự quá tải: Quá nhiều ngày tháng, sự kiện khó nhớ; làm cho đầu óc em muốn nổ tung; học sử đòi hỏi trí nhớ tốt mà trí nhớ em thì không tốt; món ăn nhàm chán khó nuốt... Về phương pháp, phương tiện dạy học: Có giáo viên giỏi, am hiểu thực tế học sinh, phương pháp đổi mới thì lịch sử là môn học hứng thú; đề nghị có phương pháp tích cực trong giảng dạy để chúng em hứng thú học nhớ lâu; nếu phương pháp dạy và SGK hay hơn thì em thích học; bắt buộc học thuộc lòng không hiểu gì cả; có khi không hiểu mà cũng phải chép... Qua đợt khảo sát trên, cũng có thể rút ra một thực tế là, chất lượng dạy và học môn lịch sử còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của môn học ở bậc phổ thông. Kết quả khảo sát ở các trường THCS, THPT chỉ có 1.228 HS đạt trung bình trở lên (74,6%); xếp loại số HS yếu là 416 (25,3%), trung bình: 962 HS (58,5%) tỷ lệ học sinh đạt điểm khá chỉ 16,2% (266 HS) và rất ít HS giỏi. Cụ thể về mặt kiến thức các em bộc lộ những sai sót rất đáng tiếc. Như ở lớp 7, chỉ có 35/199 HS trả lời đúng tên quốc hiệu, kinh đô của 4 thời kỳ (17,6%). Cá biệt, có em còn cho rằng tên quốc hiệu là Thuận Thiên, Thái Bình, Bình Định Vương... Lớp 8, đa số học sinh chỉ trả lời đúng 2 - 3 tên người lãnh đạo 6 cuộc khởi nghĩa chống Pháp. Có những sai sót rất đáng tiếc về mặt kiến thức như chiếu Cần Vương của vua Duy Tân, hội Duy Tân của Phan Đình Phùng, Tổng đốc Hà Nội là Phan Thanh Giản... Lớp 9, 12 các em nhầm lẫn và sai sót nhiều không chỉ các mốc thời gian mà cả sự kiện, tên chiến thắng, địa danh. Nhiều em không nhớ ngày Toàn quốc kháng chiến, hoặc Nam bộ kháng chiến bắt đầu tại Huế, Bến Tre...[/SIZE][/SIZE] [RIGHT]beckam74[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Làm gì để Lịch sử sống động hơn?
Top