Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Lá hẹ không chỉ nấu ăn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 28953" data-attributes="member: 18"><p><strong>Rau hẹ xào giá, canh hẹ đậu hũ, cháo hẹ... là những món ăn hàng ngày rất quen thuộc từ lá hẹ. Theo Đông y, lá hẹ có vị cay, hơi chua, hăng, tính ấm, tác dụng trợ thận, bổ dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm. Vì vậy, hẹ không chỉ để nấu ăn mà còn dùng làm thuốc.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong><p style="text-align: center"><strong><img src="https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Pictures/huonggiang/rauhe1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> Hẹ còn có tên gọi khác là cửu thái, khởi dương thảo, thuộc họ hành - Alliaceae. Cây thảo nhỏ sống nhiều năm, cao 20-50cm, thân mọc đứng. Lá ở gốc thân, hình dải phẳng hẹp, có rãnh, dài 15-30cm, rộng 1,5-7mm. </p><p> </p><p>Trong cây hẹ có hợp chất sulfur, saponin, chất đắng và hoạt chất adorin tác dụng kháng khuẩn. Lá hẹ còn chứa nhiều chất xơ, vitamin C, vitamin A, canxi...</p><p></p><p> Công dụng của cây hẹ dùng trị cơn hen suyễn nặng, đờm chặn khó thở, chứng ra mồ hôi trộm, sưng cổ họng khó nuốt, đổ máu cam, lỵ ra máu, viêm mũi, ngày dùng 20-30g giã nát, thêm nước, gạn uống. </p><p> Ngoài ra còn nhiều bài thuốc khác từ hẹ:</p><p></p><p> <em>Trị cổ họng khó nuốt:</em> Dùng 12-24g lá hẹ giã tươi lấy nước uống. </p><p> <em>Viêm tai giữa:</em> Giã hẹ tươi lấy nước nhỏ tai. </p><p> <em>Hen suyễn nguy cấp:</em> Lá hẹ 1 nắm, sắc uống. </p><p> <em>Đổ máu cam, lỵ ra máu:</em> Củ hoặc lá hẹ giã tươi lấy nước uống. </p><p></p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/huonggiang/rauhe.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> <em></em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em>Trẻ em bị ho:</em> Dùng lá hẹ hấp với đường đặt trong nồi cơm hoặc đun cách thủy lấy nước cho uống. </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p> <em>Chữa giun kim:</em> Sắc lá hẹ hoặc rễ hẹ lấy nước uống. </p><p> <em>Táo bón:</em> Hạt hẹ rang vàng, giã nhỏ. Mỗi lần uống 5 g. Hòa nước sôi uống ngày 3 lần.</p><p></p><p> <em>Chữa đau lưng, gối mỏi, ăn uống kém:</em> lá hẹ 20 g, gạo 90 g. Nấu cháo ăn nóng ngày 2 lần. </p><p></p><p></p><p>Theo PNO.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 28953, member: 18"] [B]Rau hẹ xào giá, canh hẹ đậu hũ, cháo hẹ... là những món ăn hàng ngày rất quen thuộc từ lá hẹ. Theo Đông y, lá hẹ có vị cay, hơi chua, hăng, tính ấm, tác dụng trợ thận, bổ dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm. Vì vậy, hẹ không chỉ để nấu ăn mà còn dùng làm thuốc. [/B][CENTER][B][IMG]https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Pictures/huonggiang/rauhe1.jpg[/IMG][/B] [/CENTER] Hẹ còn có tên gọi khác là cửu thái, khởi dương thảo, thuộc họ hành - Alliaceae. Cây thảo nhỏ sống nhiều năm, cao 20-50cm, thân mọc đứng. Lá ở gốc thân, hình dải phẳng hẹp, có rãnh, dài 15-30cm, rộng 1,5-7mm. Trong cây hẹ có hợp chất sulfur, saponin, chất đắng và hoạt chất adorin tác dụng kháng khuẩn. Lá hẹ còn chứa nhiều chất xơ, vitamin C, vitamin A, canxi... Công dụng của cây hẹ dùng trị cơn hen suyễn nặng, đờm chặn khó thở, chứng ra mồ hôi trộm, sưng cổ họng khó nuốt, đổ máu cam, lỵ ra máu, viêm mũi, ngày dùng 20-30g giã nát, thêm nước, gạn uống. Ngoài ra còn nhiều bài thuốc khác từ hẹ: [I]Trị cổ họng khó nuốt:[/I] Dùng 12-24g lá hẹ giã tươi lấy nước uống. [I]Viêm tai giữa:[/I] Giã hẹ tươi lấy nước nhỏ tai. [I]Hen suyễn nguy cấp:[/I] Lá hẹ 1 nắm, sắc uống. [I]Đổ máu cam, lỵ ra máu:[/I] Củ hoặc lá hẹ giã tươi lấy nước uống. [CENTER][IMG]https://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2010/Picture/huonggiang/rauhe.jpg[/IMG] [I] Trẻ em bị ho:[/I] Dùng lá hẹ hấp với đường đặt trong nồi cơm hoặc đun cách thủy lấy nước cho uống. [/CENTER] [I]Chữa giun kim:[/I] Sắc lá hẹ hoặc rễ hẹ lấy nước uống. [I]Táo bón:[/I] Hạt hẹ rang vàng, giã nhỏ. Mỗi lần uống 5 g. Hòa nước sôi uống ngày 3 lần. [I]Chữa đau lưng, gối mỏi, ăn uống kém:[/I] lá hẹ 20 g, gạo 90 g. Nấu cháo ăn nóng ngày 2 lần. Theo PNO. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Lá hẹ không chỉ nấu ăn
Top