Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học Tổng quát
Là chính mình giúp bạn ít cảm thấy xấu hổ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="rubi_mos2002" data-source="post: 158198" data-attributes="member: 50878"><p><span style="font-family: 'arial'">Xấu hổ không phải là cảm xúc vui vẻ. Nghiên cứu cho thấy khi chúng ta cảm thấy xấu hổ, chúng ta thường làm giảm giá trị toàn bộ con người của chúng ta. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngược lại, nghiên cứu cho thấy khi chúng ta cảm thấy có lỗi, chúng ta làm giảm giá trị hành vi cụ thể nào đó của chúng ta. Chúng ta không xem bản thân như một con người kinh khủng như khi chúng ta cảm thấy xấu hổ. Thay vào đó, chúng ta xem bản thân như một con người tốt đã làm những hành động xấu nào đó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(Xem nghiên cứu về những sự khác nhau giữa xấu hổ và tội lỗi của June Tangney (George Mason University).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mọi người cũng đánh giá họ cảm thấy đau đớn hơn khi cảm thấy xấu hổ so với cảm thấy buồn, tức giận và ghê tởm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nghiên cứu do giáo sư Matthew Vess (Montana State University) dẫn đầu cho rằng bạn có thể làm giảm phần lớn nỗi xấu hổ bạn cảm nhận bằng một cách đơn giản: là chính bạn. Khi bạn sống một cuộc sống chân thật, và sống đúng với những giá trị của bạn thì bạn ít có khả năng cảm thấy xấu hổ. Điều này ngược với sống một cuộc đời mà bạn nghĩ và làm những việc bạn tin là người khác muốn bạn làm, hoặc sống với áp lực phải làm những việc nào đó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong một nghiên cứu, những người trưởng thành hoàn thành những bản đánh giá cảm xúc xấu hổ và tội lỗi của họ sau khi viết về hoăc là một lần họ từng giúp người khác, hoặc làm tổn thương người khác. Nghĩ về việc làm tổn thương người khác làm tăng sự xấu hổ. Nhưng điều này không xuất hiện ở những người có số điểm cao ở phần “sống chân thật” (ví dụ, “tôi là chính tôi trong hầu hết các tình huống”).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong nghiên cứu khác, các sinh viên đại học cảm thấy rất xấu khổ khi thất bại ở một nhiệm vụ, trừ khi trước đó họ từng viết về “họ thực sự là ai.”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong cả hai trường hợp, sống chân thật, và cảm thấy như bạn là một người sống thật với chính mình, làm giảm cảm xúc xấu hổ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng con người chúng ta chưa bao giờ thật sự 100% là chính bản thân chúng ta. Lúc nào cũng có những yếu tố bên ngoài bắt buộc chúng ta hành động ngược lại với con người thực của chúng ta. Tiền bạc buộc chúng ta dành thời gian làm những việc chúng ta ghét; lịch sự với người khác buộc chúng ta lắng nghe khi chúng ta không muốn nghe.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng, nghiên cứu này chỉ ra rằng, <strong>bằng cách nỗ lực hơn để là chính bản thân chúng ta, sống đúng với những giá trị cốt lõi của chúng ta, thì chúng ta có thể ít cảm thấy xấu hổ hơn.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguồn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Shame, Shame, Shame</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">How being yourself reduces feelings of shame.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Published on September 23, 2013 by Nathan A. Heflick, Ph.D. in The Big Questions</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">PsychologyToday</span></p><p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="rubi_mos2002, post: 158198, member: 50878"] [FONT=arial]Xấu hổ không phải là cảm xúc vui vẻ. Nghiên cứu cho thấy khi chúng ta cảm thấy xấu hổ, chúng ta thường làm giảm giá trị toàn bộ con người của chúng ta. Ngược lại, nghiên cứu cho thấy khi chúng ta cảm thấy có lỗi, chúng ta làm giảm giá trị hành vi cụ thể nào đó của chúng ta. Chúng ta không xem bản thân như một con người kinh khủng như khi chúng ta cảm thấy xấu hổ. Thay vào đó, chúng ta xem bản thân như một con người tốt đã làm những hành động xấu nào đó. (Xem nghiên cứu về những sự khác nhau giữa xấu hổ và tội lỗi của June Tangney (George Mason University). Mọi người cũng đánh giá họ cảm thấy đau đớn hơn khi cảm thấy xấu hổ so với cảm thấy buồn, tức giận và ghê tởm. Nghiên cứu do giáo sư Matthew Vess (Montana State University) dẫn đầu cho rằng bạn có thể làm giảm phần lớn nỗi xấu hổ bạn cảm nhận bằng một cách đơn giản: là chính bạn. Khi bạn sống một cuộc sống chân thật, và sống đúng với những giá trị của bạn thì bạn ít có khả năng cảm thấy xấu hổ. Điều này ngược với sống một cuộc đời mà bạn nghĩ và làm những việc bạn tin là người khác muốn bạn làm, hoặc sống với áp lực phải làm những việc nào đó. Trong một nghiên cứu, những người trưởng thành hoàn thành những bản đánh giá cảm xúc xấu hổ và tội lỗi của họ sau khi viết về hoăc là một lần họ từng giúp người khác, hoặc làm tổn thương người khác. Nghĩ về việc làm tổn thương người khác làm tăng sự xấu hổ. Nhưng điều này không xuất hiện ở những người có số điểm cao ở phần “sống chân thật” (ví dụ, “tôi là chính tôi trong hầu hết các tình huống”). Trong nghiên cứu khác, các sinh viên đại học cảm thấy rất xấu khổ khi thất bại ở một nhiệm vụ, trừ khi trước đó họ từng viết về “họ thực sự là ai.” Trong cả hai trường hợp, sống chân thật, và cảm thấy như bạn là một người sống thật với chính mình, làm giảm cảm xúc xấu hổ. Nhưng con người chúng ta chưa bao giờ thật sự 100% là chính bản thân chúng ta. Lúc nào cũng có những yếu tố bên ngoài bắt buộc chúng ta hành động ngược lại với con người thực của chúng ta. Tiền bạc buộc chúng ta dành thời gian làm những việc chúng ta ghét; lịch sự với người khác buộc chúng ta lắng nghe khi chúng ta không muốn nghe. Nhưng, nghiên cứu này chỉ ra rằng, [B]bằng cách nỗ lực hơn để là chính bản thân chúng ta, sống đúng với những giá trị cốt lõi của chúng ta, thì chúng ta có thể ít cảm thấy xấu hổ hơn.[/B] Nguồn Shame, Shame, Shame How being yourself reduces feelings of shame. Published on September 23, 2013 by Nathan A. Heflick, Ph.D. in The Big Questions PsychologyToday[/FONT] [RIGHT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học Tổng quát
Là chính mình giúp bạn ít cảm thấy xấu hổ
Top