Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
NỘI TRỢ
Món Ngon
Kỳ vị của cháo lươn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 13497" data-attributes="member: 18"><p>Nấu cháo lươn gồm các công đoạn phức tạp và tinh tế. Người Tàu thích cháo trắng là vì cháo trắng là tinh khiết duy nhất của gạo trong nước sôi. Còn cháo lươn là sự “hôn phối” đầy tế nhị của cháo và lươn.</p><p></p><p><img src="https://congan.com.vn/dulieu/am%20thuc/thang11/CHAO-LUON.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Cháo lươn là đặc trưng văn hóa ẩm thực của Thanh Hóa và Nghệ An. Là một trong những món “gia truyền” không bị phá cách, không bị xiên xẹo, nấu nướng thêm bớt.</p><p></p><p>Những đầu bếp cháo lươn chính hiệu vẫn kiên trì chế biến theo lối cũ. Nhiều nơi bây giờ róc thịt lươn sống sau khi đã “xin tí tiết” lươn. Đây là cách làm không hay lắm vì rất khó khắc phục mùi tanh của lươn khi thưởng thức. Đúng cách vẫn là luộc lươn trong nước sôi 100 độ C, 5 phút vớt ra là dễ dàng tháo “nhục” ra khỏi “cốt”, xương cho vào giã lọc lấy nước ngọt, tiết chín cho lại vào nồi chờ “tao” lươn xong, cho gạo vào nấu nhừ</p><p></p><p>Khi “tao” lươn phải để to lửa lúc đầu và nhỏ lửa lúc sau. Khi dầu chiên thật nóng mới cho lươn vào. Lươn đã được ướp nước mắm nguyên chất, đủ hạt tiêu, ớt bột, hành, ngò rí, rau răm, ngò gai, rau om... Khi lươn đã se lại thì nhỏ lửa dần, đảo ít dần. Nước màu là vị cuối được nêm vào trước vài ba phút khi chảo lươn được bắc ra khỏi bếp.</p><p></p><p>Gia vị của cháo lươn thật vui mắt vì sự phong phú.</p><p></p><p>Lại rau om, lại răm, lại hành, lại ngò thái nhỏ trộn lẫn vào nhau. Một chén nước mắm ớt đỏ, ớt bột, hành khô xắt nhuyễn, tiêu xay nhỏ. Một chén đựng đầy hành khô cắt lát bên cạnh những quả chanh tươi được bổ đôi. Đấy là “hệ thống áp tải” chuẩn bị sẵn sàng tương tác cho cháo lươn bốc khói.</p><p></p><p>Có hai cách nấu cháo lươn, cách 1 là nấu cháo lươn búp. Nghĩa là đun gạo xòe thành búp. Cách 2 nấu cháo gạo sống. Nghĩa là gạo chỉ thả vào nước cháo là múc ngay ra bát, hạt gạo còn nguyên. Cách 2 dành cho những thực khách sành ăn, cá biệt và không phải ai cũng thích. Họ yêu cầu nước phải ra nước, cái phải ra cái, rành rẽ. Ngon nhưng cực đoan.</p><p></p><p>Ăn cháo lươn một mình chẳng khác nào uống rượu một mình. Khói, cay, hít hà, xuýt xoa, chúi mắt chúi mũi, mồ hôi vã ra nhơm nhớp mới là xứng với cháo. Ăn cháo lươn là chạy đua với tốc độ chứ đừng e dè, kiêng nể gì.</p><p></p><p>Ăn món truyền thống lại không khỏi nghĩ đến truyền thống về món ăn của một vùng quê.</p><p></p><p>Nói cho cùng, đi suốt một đời ta vẫn không bị quê hương đuổi ra khỏi “biên chế” của đồng ruộng.</p><p></p><p>Bàn đến chuyện ăn chi tiết, cầu kỳ và cao sang hình như là có lỗi với nỗi cơ cực của quê. Nhưng không có những sản vật của miền quê yêu dấu thì không biết lấy gì để bàn, chứ đừng nói đến chuyện ăn, mà lại ăn ngon giữa thời buổi hỗn độn, nhốn nháo ẩm thực này.</p><p></p><p>Giá như đến một lúc nào đó, cháo lươn được đưa vào hồ sơ văn hóa phi vật thể như một món ăn bất tử độc đáo để UNESCO công nhận (?)</p><p></p><p> </p><p>Theo CAO</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 13497, member: 18"] Nấu cháo lươn gồm các công đoạn phức tạp và tinh tế. Người Tàu thích cháo trắng là vì cháo trắng là tinh khiết duy nhất của gạo trong nước sôi. Còn cháo lươn là sự “hôn phối” đầy tế nhị của cháo và lươn. [IMG]https://congan.com.vn/dulieu/am%20thuc/thang11/CHAO-LUON.gif[/IMG] Cháo lươn là đặc trưng văn hóa ẩm thực của Thanh Hóa và Nghệ An. Là một trong những món “gia truyền” không bị phá cách, không bị xiên xẹo, nấu nướng thêm bớt. Những đầu bếp cháo lươn chính hiệu vẫn kiên trì chế biến theo lối cũ. Nhiều nơi bây giờ róc thịt lươn sống sau khi đã “xin tí tiết” lươn. Đây là cách làm không hay lắm vì rất khó khắc phục mùi tanh của lươn khi thưởng thức. Đúng cách vẫn là luộc lươn trong nước sôi 100 độ C, 5 phút vớt ra là dễ dàng tháo “nhục” ra khỏi “cốt”, xương cho vào giã lọc lấy nước ngọt, tiết chín cho lại vào nồi chờ “tao” lươn xong, cho gạo vào nấu nhừ Khi “tao” lươn phải để to lửa lúc đầu và nhỏ lửa lúc sau. Khi dầu chiên thật nóng mới cho lươn vào. Lươn đã được ướp nước mắm nguyên chất, đủ hạt tiêu, ớt bột, hành, ngò rí, rau răm, ngò gai, rau om... Khi lươn đã se lại thì nhỏ lửa dần, đảo ít dần. Nước màu là vị cuối được nêm vào trước vài ba phút khi chảo lươn được bắc ra khỏi bếp. Gia vị của cháo lươn thật vui mắt vì sự phong phú. Lại rau om, lại răm, lại hành, lại ngò thái nhỏ trộn lẫn vào nhau. Một chén nước mắm ớt đỏ, ớt bột, hành khô xắt nhuyễn, tiêu xay nhỏ. Một chén đựng đầy hành khô cắt lát bên cạnh những quả chanh tươi được bổ đôi. Đấy là “hệ thống áp tải” chuẩn bị sẵn sàng tương tác cho cháo lươn bốc khói. Có hai cách nấu cháo lươn, cách 1 là nấu cháo lươn búp. Nghĩa là đun gạo xòe thành búp. Cách 2 nấu cháo gạo sống. Nghĩa là gạo chỉ thả vào nước cháo là múc ngay ra bát, hạt gạo còn nguyên. Cách 2 dành cho những thực khách sành ăn, cá biệt và không phải ai cũng thích. Họ yêu cầu nước phải ra nước, cái phải ra cái, rành rẽ. Ngon nhưng cực đoan. Ăn cháo lươn một mình chẳng khác nào uống rượu một mình. Khói, cay, hít hà, xuýt xoa, chúi mắt chúi mũi, mồ hôi vã ra nhơm nhớp mới là xứng với cháo. Ăn cháo lươn là chạy đua với tốc độ chứ đừng e dè, kiêng nể gì. Ăn món truyền thống lại không khỏi nghĩ đến truyền thống về món ăn của một vùng quê. Nói cho cùng, đi suốt một đời ta vẫn không bị quê hương đuổi ra khỏi “biên chế” của đồng ruộng. Bàn đến chuyện ăn chi tiết, cầu kỳ và cao sang hình như là có lỗi với nỗi cơ cực của quê. Nhưng không có những sản vật của miền quê yêu dấu thì không biết lấy gì để bàn, chứ đừng nói đến chuyện ăn, mà lại ăn ngon giữa thời buổi hỗn độn, nhốn nháo ẩm thực này. Giá như đến một lúc nào đó, cháo lươn được đưa vào hồ sơ văn hóa phi vật thể như một món ăn bất tử độc đáo để UNESCO công nhận (?) Theo CAO [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
NỘI TRỢ
Món Ngon
Kỳ vị của cháo lươn
Top