Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
NÔNG NGHIỆP
Trồng Trọt
Kỹ thuật trồng Quýt Hồng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 171794" data-attributes="member: 36969"><p>Kỹ thuật chăm sóc (Tham khảo).</p><p>Vét mương bồi liếp: Có thể vét bùn kết hợp với việc tạo khô hạn để xử lý ra hoa. Vét bùn vào tháng 2-3 dương lịch, lớp bùn dày khoảng 2 cm là tốt nhất. Chú ý: Không được bồi bùn lấp kín mặt gốc cây quýt hồng vì bộ rễ cây vẫn cần không khí để hô hấp trong thời gian xử lý ra hoa.</p><p></p><p>Trồng cây chắn gió và che mát: Xây dựng hàng cây chắn gió là yêu cầu cấp thiết đối với vườn Quýt hồng, nhằm ngăn chặn sự di chuyển của sâu bệnh theo gió xâm nhập vào vườn, tạo tiểu khí hậu thích hợp trong vườn, hạn chế thiệt hại do gió bão. Các loại cây sử dụng làm cây chắn gió là: dâm bụt, tràm...</p><p></p><p>Giữ ẩm: Bằng cỏ, rơm rạ và cách gốc khoảng 20 cm nhằm giữ ẩm trong mùa nắng, hạn chế cỏ dại phát triển, đồng thời khi rơm rạ bị phân hủy sẽ là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên trồng hoa màu để hạn chế đất bị xói mòn, tăng thu nhập. Trong thời kỳ khai thác thì xu hướng hiện nay là quản lý cỏ dại trong vườn chứ không làm sạch cỏ nhằm giữ ẩm cho đất trong mùa nắng và chống xói mòn trong mùa mưa.</p><p></p><p>Quản lý nước: Chất lượng nước tưới phải đáp ứng các chỉ tiêu 15,16 của phụ lục 4. Mùa nắng nên tưới nước thường xuyên cho cây, nếu thiếu nước sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây, đồng thời phải tạo rảnh thoát nước kịp thời trong mùa mưa để tránh ngập úng. Nên giữ ổn định mực nước luôn cách mặt liếp từ 60 - 80cm.</p><p></p><p>Quản lý phân bón: Phải đáp ứng các chỉ tiêu 10,11, 12, 13, 14 của phụ lục 4. Nếu nhà vườn tự ủ phân chuồng thì cần xây dựng và đặt bể ủ phân đảm bảo cách ly, không gây ô nhiễm cho vườn trồng và nguồn nước tưới. Không để phân hoá học và phân chuồng tiếp xúc hay dính vào quả trong quá trình bón phân.</p><p></p><p>Các thời kỳ bón phân: Thời kỳ kiến thiết cơ bản: (cây 1-3 năm tuổi), phân bón được chia làm nhiều đợt (4-6 đợt) để bón cho cây. Sau khi trồng nên dùng phân urê hoặc phân DAP với liều lượng 40g hoà tan trong 10 lít nước để tưới cho cây (2 tháng/lần). Khi cây trên 1 năm tuổi cần bón phân gốc để giúp cây phát triển mạnh. Hàng năm bón phân hữu cơ từ 5 – 10 kg/cây.</p><p></p><p>Cách bón phân: Cuốc rãnh xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây, rãnh sâu 10-15cm, rộng 10-20cm cho phân vào, lấp đất và tưới nước. Phân bón lá nên phun 4-5 lần/vụ quả ở giai đoạn sau khi đậu trái và giai đoạn trái bắt đầu phát triển nhanh, mỗi lần cách nhau 15-20 ngày.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 171794, member: 36969"] Kỹ thuật chăm sóc (Tham khảo). Vét mương bồi liếp: Có thể vét bùn kết hợp với việc tạo khô hạn để xử lý ra hoa. Vét bùn vào tháng 2-3 dương lịch, lớp bùn dày khoảng 2 cm là tốt nhất. Chú ý: Không được bồi bùn lấp kín mặt gốc cây quýt hồng vì bộ rễ cây vẫn cần không khí để hô hấp trong thời gian xử lý ra hoa. Trồng cây chắn gió và che mát: Xây dựng hàng cây chắn gió là yêu cầu cấp thiết đối với vườn Quýt hồng, nhằm ngăn chặn sự di chuyển của sâu bệnh theo gió xâm nhập vào vườn, tạo tiểu khí hậu thích hợp trong vườn, hạn chế thiệt hại do gió bão. Các loại cây sử dụng làm cây chắn gió là: dâm bụt, tràm... Giữ ẩm: Bằng cỏ, rơm rạ và cách gốc khoảng 20 cm nhằm giữ ẩm trong mùa nắng, hạn chế cỏ dại phát triển, đồng thời khi rơm rạ bị phân hủy sẽ là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên trồng hoa màu để hạn chế đất bị xói mòn, tăng thu nhập. Trong thời kỳ khai thác thì xu hướng hiện nay là quản lý cỏ dại trong vườn chứ không làm sạch cỏ nhằm giữ ẩm cho đất trong mùa nắng và chống xói mòn trong mùa mưa. Quản lý nước: Chất lượng nước tưới phải đáp ứng các chỉ tiêu 15,16 của phụ lục 4. Mùa nắng nên tưới nước thường xuyên cho cây, nếu thiếu nước sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây, đồng thời phải tạo rảnh thoát nước kịp thời trong mùa mưa để tránh ngập úng. Nên giữ ổn định mực nước luôn cách mặt liếp từ 60 - 80cm. Quản lý phân bón: Phải đáp ứng các chỉ tiêu 10,11, 12, 13, 14 của phụ lục 4. Nếu nhà vườn tự ủ phân chuồng thì cần xây dựng và đặt bể ủ phân đảm bảo cách ly, không gây ô nhiễm cho vườn trồng và nguồn nước tưới. Không để phân hoá học và phân chuồng tiếp xúc hay dính vào quả trong quá trình bón phân. Các thời kỳ bón phân: Thời kỳ kiến thiết cơ bản: (cây 1-3 năm tuổi), phân bón được chia làm nhiều đợt (4-6 đợt) để bón cho cây. Sau khi trồng nên dùng phân urê hoặc phân DAP với liều lượng 40g hoà tan trong 10 lít nước để tưới cho cây (2 tháng/lần). Khi cây trên 1 năm tuổi cần bón phân gốc để giúp cây phát triển mạnh. Hàng năm bón phân hữu cơ từ 5 – 10 kg/cây. Cách bón phân: Cuốc rãnh xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây, rãnh sâu 10-15cm, rộng 10-20cm cho phân vào, lấp đất và tưới nước. Phân bón lá nên phun 4-5 lần/vụ quả ở giai đoạn sau khi đậu trái và giai đoạn trái bắt đầu phát triển nhanh, mỗi lần cách nhau 15-20 ngày. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
NÔNG NGHIỆP
Trồng Trọt
Kỹ thuật trồng Quýt Hồng
Top