- Xu
- 0
Từ thời thượng cổ, các bộ lạc ở các vùng rừng núi đã dùng đến gút (hay còn gọi là nút dây). Mỗi khi đi săn hoặc làm củi, họ phải dùng cách bó cột một con vật, một bó củi khô để mang về nhà. Tại miên biển, người ta dùng gút để vá một khoảng lưới bị rách, làm cọc chèo, buộc dây neo,…
I. Xuất xứ:
Từ thời thượng cổ, các bộ lạc ở các vùng rừng núi đã dùng đến gút (hay còn gọi là nút dây). Mỗi khi đi săn hoặc làm củi, họ phải dùng cách bó cột một con vật, một bó củi khô để mang về nhà. Tại miên biển, người ta dùng gút để vá một khoảng lưới bị rách, làm cọc chèo, buộc dây neo,…
Trong đời sống thường ngày, không ai là không từng sử dụng gút dây. Gút dây là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, nhưng chúng ta ít ai sử dụng cho đúng chức năng của từng gút dây theo từng trường hợp. Thông thường thì chúng ta cứ cột thật chặt, không cần quy cũ, phương pháp, miễn sao cột cho cứng là được, nhưng khi tháo ra thì phải dùng đến dao, kéo… cũng có khi chưa kịp tháo đã tuột rồi. Cho nên chúng ta phải tập cho thật thành thạo trong mỗi thao tác của từng loại gút dây, thực hành thật nhiều cho thật thuộc lòng (nhắm mắt cũng có thể làm được) để khi cần, chúng ta không bị lúng túng.
Những yếu tố để tạo thành một gút dây hoàn hảo là:
- Thẩm mỹ.
- Dễ làm.
- Chắc chắn.
- Dễ tháo.
II. Phương pháp học và thực hành môn gút dây:
III. Phân loại gút:
Gút được chia làm 6 loại chính:
- Đầu rãnh: đầu dây không bị buộc vào nơi nào cả.
- Đầu mắc: một đầu dây bị buộc chặt vào một vật, một chỗ.
- Quai: một dây uốn cong.
- Vòng: đoạn dây làm thành một vòng.
- Khóa nửa: chỗ dây chéo mình qua đoạn dây kia.
- Khóa đơn: chỗ dây quấn quanh một vòng.
- Vòng chịu: chỗ dây quấn vào dây hoặc cây.
- Tròng: cầm đầu dây ấy xỏ vào cọc.
- Bung: làm cho sợi dây ấy bung ra nhiều sợi nhỏ.
Trước khi thực tập, chúng ta mang đến một sợi dây đừng quá nhỏ như sợi chỉ và cũng đừng quá lớn hoặc quá cứng.
IV. Giữ gìn dây:
Dây phải khô sạch, cuộn thành vòng tròn và treo vào nơi khô ráo, khi cần dùng là có ngay.
- Nguồn: Sưu tầm
I. Xuất xứ:
Từ thời thượng cổ, các bộ lạc ở các vùng rừng núi đã dùng đến gút (hay còn gọi là nút dây). Mỗi khi đi săn hoặc làm củi, họ phải dùng cách bó cột một con vật, một bó củi khô để mang về nhà. Tại miên biển, người ta dùng gút để vá một khoảng lưới bị rách, làm cọc chèo, buộc dây neo,…
Trong đời sống thường ngày, không ai là không từng sử dụng gút dây. Gút dây là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, nhưng chúng ta ít ai sử dụng cho đúng chức năng của từng gút dây theo từng trường hợp. Thông thường thì chúng ta cứ cột thật chặt, không cần quy cũ, phương pháp, miễn sao cột cho cứng là được, nhưng khi tháo ra thì phải dùng đến dao, kéo… cũng có khi chưa kịp tháo đã tuột rồi. Cho nên chúng ta phải tập cho thật thành thạo trong mỗi thao tác của từng loại gút dây, thực hành thật nhiều cho thật thuộc lòng (nhắm mắt cũng có thể làm được) để khi cần, chúng ta không bị lúng túng.
Những yếu tố để tạo thành một gút dây hoàn hảo là:
- Thẩm mỹ.
- Dễ làm.
- Chắc chắn.
- Dễ tháo.
II. Phương pháp học và thực hành môn gút dây:
- Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: dây, vật dụng, cây, móc,…
- Trí nhớ, nhanh, đúng chỗ.
- Kiên nhẫn, bình tĩnh, hoạt bát.
III. Phân loại gút:
Gút được chia làm 6 loại chính:
- Gút vấn đầu dây.
- Gút nối dây.
- Gút buộc treo.
- Gút thoát hiểm.
- Gút thâu ngắn dây.
- Gút chấp cây.
- Đầu rãnh: đầu dây không bị buộc vào nơi nào cả.
- Đầu mắc: một đầu dây bị buộc chặt vào một vật, một chỗ.
- Quai: một dây uốn cong.
- Vòng: đoạn dây làm thành một vòng.
- Khóa nửa: chỗ dây chéo mình qua đoạn dây kia.
- Khóa đơn: chỗ dây quấn quanh một vòng.
- Vòng chịu: chỗ dây quấn vào dây hoặc cây.
- Tròng: cầm đầu dây ấy xỏ vào cọc.
- Bung: làm cho sợi dây ấy bung ra nhiều sợi nhỏ.
Trước khi thực tập, chúng ta mang đến một sợi dây đừng quá nhỏ như sợi chỉ và cũng đừng quá lớn hoặc quá cứng.
IV. Giữ gìn dây:
Dây phải khô sạch, cuộn thành vòng tròn và treo vào nơi khô ráo, khi cần dùng là có ngay.
- Nguồn: Sưu tầm
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: