Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Công nghiệp - Xây dựng
Kỹ Thuật Dân Dụng
Hỏi đáp xây dựng
Kỹ năng lập dự toán dự thầu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 132895"><p>[h=2]<p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">Kỹ năng lập dự toán dự thầu</span></p><p>[/h]</p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>Sắp xếp tuần tự lập dự toán dự thầu như thế nào?</strong></span></span></p><p><span style="color: #333333">Đây là một khâu vô cùng quan trọng, nếu các bạn có một bài dự toán thầu bài bản và dễ theo dõi thì cần có một phương thức quản lý “thời gian” và “không gian” thật hợp lý, sau đây là tuần tự levinhxd chia sẻ:</span></p><p><strong>Bước 1: Phô tô bảng tiên lượng riêng cho mình, kiểm tra đã đầy đủ toàn bộ bảng tiên lượng trước khi vào làm việc</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><strong>Bước 2: Đánh dấu (bôi màu) các đầu việc lớn trên tiên lượng vừa photo, ví dụ: Phần móng, Phần kết cấu, Phần hoàn thiện vv…..</strong></strong></p><p><strong><strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong>Bước 3: Kiểm tra tiên lượng trên cở sở bóc lại bản vẽ-> Tổng hợp khối lượng thừa thiếu.</strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong>Việc kiểm tra khối lượng không có nghĩa là chúng ta sẽ bóc lại toàn bộ bản vẽ, chỉ kiểm tra các đầu việc có giá trị lớn, đồng thời kiểm tra đã đủ đầu việc trong tiên lượng hay chưa (theo kinh nghiệm).</strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong>Bước 4: Lập file dự toán, lưu ý khi Save tên file nên đánh số thứ tự, ví dụ : “1-Phan mong”, “2- Phan than” để tạo một không gian Folder dễ theo dõi. Nên tạo một file chuẩn từ ban đầu với các thông số đầy đủ như tên gói thầu, tên hạng mục, các hệ số điều chỉnh sau đó save as ra các file tiếp theo.</strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong>Khi lập file dự toán , cụ thể là tra mã công việc tuyệt nhiên chưa đổi tên công việc, việc đó sẽ làm sau khi chúng ta chắc chắn tất cả các mã hiệu đã hợp lý với đầu công việc. Mỗi lần xong 1 đầu việc nên tích dấu bút chì bên trái tên đầu việc trong bảng tiên lượng để tránh nhầm lẫn.</strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong>Bước 5: Tự mình hoặc đề nghị đồng nghiệp kiểm tra lại các đầu việc thật hợp lý với dự toán, đồng thời kiểm tra khối lượng đúng chính xác 100% với khối lượng trong bảng tiên lượng. Sau mỗi lần check đúng thì tích dấu bút chì vào bên phải KL trong bảng tiên lượng để tránh nhầm lẫn.</strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Bước 6: Đổi tên công việc khớp hoàn toàn với tên công việc trong bảng tiên lượng</strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Bước 7: Tiến hành các bước để ra được Đơn giá chi tiết, Đơn giá dự thầu</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Lưu ý ở bước này: Chọn phân tích đơn giá chi tiết theo giá thông báo, để chọn được điều này cần điều chỉnh mục Tuỳ chọn (options) trong Thanh công vụ phần mềm.</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Cũng cần lưu ý các thành phần chi phí xem có bị thiếu sót hay không. Trong một số phần mềm, có thể yêu cầu người lập chọn lại để có phần chi phí lán trại, thuế VAT.</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Bước 8: Làm bảng tổng hợp giá dự thầu, kiểm tra lại giá trị và điều chỉnh</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Bước 9: Làm bảng khối lượng phát sinh thừa thiếu (nếu có)</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong>Bước 10: Chỉnh sửa, in ấn.</strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p><p><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong><strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 132895"] [h=2][CENTER][SIZE=4]Kỹ năng lập dự toán dự thầu[/SIZE][/CENTER][/h] [SIZE=4][COLOR=#333333][B]Sắp xếp tuần tự lập dự toán dự thầu như thế nào?[/B][/COLOR][/SIZE] [COLOR=#333333]Đây là một khâu vô cùng quan trọng, nếu các bạn có một bài dự toán thầu bài bản và dễ theo dõi thì cần có một phương thức quản lý “thời gian” và “không gian” thật hợp lý, sau đây là tuần tự levinhxd chia sẻ:[/COLOR] [B]Bước 1: Phô tô bảng tiên lượng riêng cho mình, kiểm tra đã đầy đủ toàn bộ bảng tiên lượng trước khi vào làm việc [B]Bước 2: Đánh dấu (bôi màu) các đầu việc lớn trên tiên lượng vừa photo, ví dụ: Phần móng, Phần kết cấu, Phần hoàn thiện vv….. [B]Bước 3: Kiểm tra tiên lượng trên cở sở bóc lại bản vẽ-> Tổng hợp khối lượng thừa thiếu. Việc kiểm tra khối lượng không có nghĩa là chúng ta sẽ bóc lại toàn bộ bản vẽ, chỉ kiểm tra các đầu việc có giá trị lớn, đồng thời kiểm tra đã đủ đầu việc trong tiên lượng hay chưa (theo kinh nghiệm). [B]Bước 4: Lập file dự toán, lưu ý khi Save tên file nên đánh số thứ tự, ví dụ : “1-Phan mong”, “2- Phan than” để tạo một không gian Folder dễ theo dõi. Nên tạo một file chuẩn từ ban đầu với các thông số đầy đủ như tên gói thầu, tên hạng mục, các hệ số điều chỉnh sau đó save as ra các file tiếp theo. Khi lập file dự toán , cụ thể là tra mã công việc tuyệt nhiên chưa đổi tên công việc, việc đó sẽ làm sau khi chúng ta chắc chắn tất cả các mã hiệu đã hợp lý với đầu công việc. Mỗi lần xong 1 đầu việc nên tích dấu bút chì bên trái tên đầu việc trong bảng tiên lượng để tránh nhầm lẫn. [B]Bước 5: Tự mình hoặc đề nghị đồng nghiệp kiểm tra lại các đầu việc thật hợp lý với dự toán, đồng thời kiểm tra khối lượng đúng chính xác 100% với khối lượng trong bảng tiên lượng. Sau mỗi lần check đúng thì tích dấu bút chì vào bên phải KL trong bảng tiên lượng để tránh nhầm lẫn. [B]Bước 6: Đổi tên công việc khớp hoàn toàn với tên công việc trong bảng tiên lượng [B]Bước 7: Tiến hành các bước để ra được Đơn giá chi tiết, Đơn giá dự thầu Lưu ý ở bước này: Chọn phân tích đơn giá chi tiết theo giá thông báo, để chọn được điều này cần điều chỉnh mục Tuỳ chọn (options) trong Thanh công vụ phần mềm. Cũng cần lưu ý các thành phần chi phí xem có bị thiếu sót hay không. Trong một số phần mềm, có thể yêu cầu người lập chọn lại để có phần chi phí lán trại, thuế VAT. [B]Bước 8: Làm bảng tổng hợp giá dự thầu, kiểm tra lại giá trị và điều chỉnh [B]Bước 9: Làm bảng khối lượng phát sinh thừa thiếu (nếu có) [B]Bước 10: Chỉnh sửa, in ấn. [/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Công nghiệp - Xây dựng
Kỹ Thuật Dân Dụng
Hỏi đáp xây dựng
Kỹ năng lập dự toán dự thầu
Top