- Xu
- 0
1/ Dấu đi đường: Là ký hiệu, hình vẽ qui ước một ký hiệu thông tin trên đường đi.
2/ Vai trò ý nghĩa:
Cùng với Morse, Sémaphore, mật thư thì dấu đường là phương tiện góp phần xây dựng, tổ chức hoạt động “Trò chơi lớn” ở các cuộc trại, nó làm tăng sự hấp dẫn, dí dỏm, vui tươi.
Dấu đường giúp người tham gia trò chơi phát triển trí nhớ, óc quan sát, tư duy nhận xét phân tích.
3/ Hướng dẫn sử dụng:
a) Cách đặt dấu:
2/ Vai trò ý nghĩa:
Cùng với Morse, Sémaphore, mật thư thì dấu đường là phương tiện góp phần xây dựng, tổ chức hoạt động “Trò chơi lớn” ở các cuộc trại, nó làm tăng sự hấp dẫn, dí dỏm, vui tươi.
Dấu đường giúp người tham gia trò chơi phát triển trí nhớ, óc quan sát, tư duy nhận xét phân tích.
3/ Hướng dẫn sử dụng:
a) Cách đặt dấu:
- Dấu đường gợi ý cho người chơi đi đúng hướng, đến đúng nơi qui định vì vậy người đặt dấu phải thực hiện tốt một số yêu cầu:
- Có sự chuẩn bị trước khi đặt dấu: nên tính toán trên sơ đồ trước và chuẩn bị vật dụng.
- Dấu đường được vẽ bằng phấn, than, gạch, … hoặc xếp bằng nhánh cây, sỏi, đá, … Nếu có thể, chúng ta vẽ lên giấy bìa cứng, sau khi chơi, thu lại để dùng lần khác.
- Dấu đường đặt bên phải lối đi, trên những vật cố định, ngang tầm mắt hoặc trên mặt đường, nơi đễ nhìn thấy.
- Không để mất dấu và dấu phải được vẽ đúng.
- Nên có ký hiệu riêng cho đơn vị mình khi đặt dấu đường.
- Khoảng cách giữa 2 dấu đường không được quá 50m
- Kích thước của dấu đường:
Dài nhất : 30cm
Rộng nhất : 10cm
b) Cách nhận dấu:
Tìm dấu trên đường đi, bên phía tay phải và từ mặt đất lên tầm cao ngang mắt.
Ghi nhận lại tất cả dấu nhận được theo thứ tự và làm theo tính chất biểu thị thông tin của dấu đó.
c) Giới thiệu một số dấu đường thông dụng
Ø Chú ý:
Ví dụ:
d) Cách nhận biết dấu đường:
- Nguồn: Bách Khoa TP.HCM
b) Cách nhận dấu:
Tìm dấu trên đường đi, bên phía tay phải và từ mặt đất lên tầm cao ngang mắt.
Ghi nhận lại tất cả dấu nhận được theo thứ tự và làm theo tính chất biểu thị thông tin của dấu đó.
c) Giới thiệu một số dấu đường thông dụng
- Dấu đường thiên nhiên được qui định theo sự thỏa thuận của 2 người truyền tín hiệu cho nhau. Mỗi nơi qui định mỗi khác, chưa có sự thống nhất trẹn toàn thế giới.
- Trong lịch sử Việt Nam, có kể lại câu chuyện có thật về Mỹ Châu và Trọng Thủy, họ đã dùng lông ngỗng để làm dấu đường tìm thấy nhau.
- Ở một trình độ nào đó, người đi trước chỉ cần; treo một mảnh vải nhỏ, bẽ gãy 1 cành cây con, xếp đứng 1 cục đá, hoặc cắm 1 que củi xuống đất … là người đi sau có thể hiểu được người đi trước muốn nói gì.
- Đừng hiểu về dấu đường 1 cách cứng ngắt theo khuôn mẫu cố định nào đó. Nếu chỉ có 2 người với nhau ở trong rừng, để tránh sự phát hiện của địch, ta lại càng phải dùng những ám hiệu riêng mà chỉ có 2 người bí mật biết với nhau. Như thế mới thực sự đảm bảo an toàn cho cả 2.
- Trong trò chơi lớn dành cho trẻ em, chúng ta nên thường sử dụng những dấu đường viết bằng ký hiệu đã được các đội nhóm sinh hoạt trên toàn thế giới thống nhất.
Ø Chú ý:
- Dấu đi đường không nhằm mục đích dánh đố trại sinh, mà phải giúp trại sinh di chuyển đến đích nhanh chóng và an toàn.
- Không được chế tác tùy tiện. Không có dấu đi đường bắt buộc ta là phải: Đi theo hướng này, đi nhanh lên, đi chậm lại mà chỉ có dấu đường chứa hàm ý yêu cầu : di chuyển theo lối này, di chuyển nhanh, di chuyển chậm. Từ đó người chơi có quyền chọn hình thức di chuyển thích ứng với yêu cầu (Bò, chạy, đi,…)
- Khi cần thiết, có thể kết hợp nhiều dấu đi đường lại với nhau để thuận tiện ra lệnh hoặc cung cấp thêm thông tin.
Ví dụ:
d) Cách nhận biết dấu đường:
- Tìm dấu trên đường đi, bên phía tay phải và từ mặt đất lên tầm cao ngang mắt.
- Ghi nhận lại tất cả các dấu theo thứ tự và kèm theo tính chất thông tin của dấu đó.
- Nguồn: Bách Khoa TP.HCM
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: