Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Kỳ bí ở "Thung lũng mất tích"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hoc_tap" data-source="post: 28074" data-attributes="member: 152851"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><strong><span style="font-size: 15px">KỲ BÍ Ở "THUNG LŨNG MẤT TÍCH"</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #4B0082"><strong> <span style="font-size: 15px">Kỳ 4: Bí mật bị đánh cắp</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người Xơ Đăng trú trong những mái nhà chênh vênh trên đỉnh Ngọc Linh. Đàn ông Xơ Đăng tóc xoăn, môi dày, băng rừng nhanh như con sóc. Đàn bà Xơ Đăng thường quấn quanh mình bộ váy thêu sặc sỡ, địu con lên nương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span>[ATTACH]9295[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhiều người dân ở Mường Hoong gùi lương thực vào rừng để ở lại tìm sâm - Ảnh: Đ.Nam</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'">Từ xưa, đói họ vào rừng tìm con nai, con hoẵng. Bệnh tật, họ vào rừng hái “thuốc giấu”- đó chính là củ sâm Ngọc Linh. Loại thuốc ấy được cất giấu rất kỹ trong mỗi ngôi nhà phòng khi đau cái lưng, cái bụng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng từ ngày người Kinh dưới miền xuôi lên phát hiện loài sâm quý rồi đổ xô vào rừng khai thác thì cuộc sống thanh bình giữa hoang sơ này đã bước vào nhịp mới.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008080"><strong>Bí truyền về loài “thuốc giấu”</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tháng 3, mùa con ong đi lấy mật cũng là lúc người Xơ Đăng lên rừng tìm cây “thuốc giấu”. Thời khắc đất trời giao hòa này là lúc loài sâm quý trên những cánh rừng Ngọc Linh đua nhau trổ hoa khoe sắc đỏ rực cả một góc rừng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mỗi gia đình sau khi tìm được cây thuốc đem cất giấu trong nhà. Họ sẵn sàng dùng “thuốc giấu” để cứu người mình thân quen, nhưng tuyệt nhiên không truyền bài thuốc cho những ai ngoài dòng tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người Xơ Đăng ở làng Mường Hoong truyền nhau rằng “thuốc giấu” ấy đã bị một lính dù người Pháp tình cờ phát hiện khi quân đội Pháp đổ quân xuống thung lũng Ngọc Rêu để xây đồn bốt nhưng bất thành bởi những trận gió xoáy ma quái bất thường. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Không từ bỏ ý định chiếm lĩnh độ cao, người Pháp đã tìm cách đổ quân sang đồi Tua Rang cạnh đó để đồn trú. Chuyện kể trong lúc đổ bộ xuống Ngọc Rêu, một lính dù người Pháp đã bị lạc vào rừng sâu. Trong cơn lả người vì đói, khát viên lính này đã nhai rễ cây rừng để sống. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Và rồi như có phép lạ khi anh ta vô tình ăn một củ cây rừng to bằng ngón chân. Nhai xong thấy người khỏe khoắn, minh mẫn lạ thường, viên lính dù bèn tìm đường về lại doanh trại mà không quên mang theo rễ cây quý đã cứu mạng sống. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ đó loài cây quý này đã được người Pháp đưa vào danh sách thần dược của nước Nam. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cũng có chuyện kể rằng nhiều bộ đội bị thương nặng được đồng bào Xơ Đăng tìm cách cứu chữa bằng cây “thuốc giấu” lấy từ rừng xanh. Về sau này cây “thuốc giấu” đã không còn giữ được bí mật nữa. Nhiều người quả quyết đó chính là loài sâm đặc hữu chỉ có ở núi rừng Ngọc Linh. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bí ẩn trong cây thuốc ấy chính là sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis), hay còn gọi là sâm Khu 5 nổi tiếng ngày nay.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'">Vào những năm giữa thập niên 1980, thung lũng Mường Hoong bắt đầu đón những dòng người Kinh đầu tiên từ miền xuôi lên lập nghiệp. Đông nhất vẫn là người đến từ Quảng Nam, Quảng Ngãi. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Họ vào Mường Hoong chủ yếu để buôn bán, trao đổi hàng hóa, nhưng về sau họ chuyển dần sang nghề lùng mua sâm Ngọc Linh bởi lợi nhuận quá lớn. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ông Nguyễn Văn Nghĩa - một người dân địa phương, đồng thời cũng là một tay lái sâm, nhớ lại: “Ban đầu sâm chỉ khoảng 35.000 đồng/kg, nhưng 10 năm trở lại đây giá sâm bất ngờ tăng vọt từ vài chục nghìn đồng lên 45-50 triệu đồng/kg mà cũng không còn để mua”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008080"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008080"><strong>Sinh tử vì sâm</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ ngày tỉnh lộ 673 nối đường Hồ Chí Minh với trung tâm xã mới Mường Hoong được thông thương đã làm cả thung lũng một thời hoang vắng này trở nên huyên náo. Cảnh người đi mua gỗ, kẻ đến tìm sâm... tất cả đều đổ dồn về trung tâm hai xã mới Mường Hoong, Ngọc Linh. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bà Nguyễn Thị Lưu vốn là dân Quế Sơn (Quảng Nam) chuyên nghề mua bán sâm quý ở vùng đất này đã hơn 20 năm. Vì thế dân “săn” sâm ở khu vực Bắc Tây nguyên này không ai là không biết tên bà. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau một hồi nói đủ thứ chuyện ở thung sâu này, cuối cùng bà Lưu lôi ra cho xem một củ sâm to bằng ngón chân cái với cả trăm mắt sần sùi: “Cứ một mắt là một năm. Chí ít nó cũng cả gần trăm năm rồi đấy. Giá củ sâm này 5 triệu đồng nhưng có người đặt mua!”. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Rồi bà Lưu kể tiếp: Cách đây bốn năm, một người đàn ông từ xã Trà Leng (Nam Trà My, Quảng Nam) sau hai ngày băng rừng sang Mường Hoong thăm bà con đã vô tình phát hiện một cánh đồng sâm chi chít ở khu rừng Đắk Bể. Vậy là người người đổ xô vào núi nhổ sâm. “Năm ấy dân buôn sâm trúng khủng lắm. Có ngày mua hết tiền mặt, tôi buộc phải cầm vàng để lấy sâm”. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đợt đó dân buôn sâm đồn nhau rằng bà Lưu trúng đậm khi mua được hai củ sâm chín nhánh nặng kỷ lục, trong đó có củ nặng đến 1,4kg. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau gần một tháng đổ xô đi khai thác, ước tính đã có hơn 1 tấn sâm được các lái buôn đưa ra khỏi rừng. Nhiều người ở Mường Hoong đã phất lên nhanh chóng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người trúng sâm thì đổi đời. Người tìm sâm thì đổi mạng. Quy luật nghiệt ngã của núi rừng đã khiến nhiều người tìm sâm phải trả giá. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đến tận bây giờ, nhiều người dân ở Mường Hoong quả quyết rằng chính con ma đã xô A Đông xuống vực thẳm. Còn người Kinh ở dưới xuôi lên bàng hoàng trước cái chết thảm của chàng trai trẻ này. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một ngày đầu tháng giêng năm 2008, A Đông theo bạn lên núi tìm sâm. Khi đi đến khu vực thác Đen, Đông phát hiện một gốc sâm đang vươn mình nở hoa bên ngoài miệng thác. Với tay tìm cách nhổ cây sâm thì A Đông trượt chân rơi xuống vực thẳm. 13 ngày sau dân đi săn sâm tìm thấy một thi thể mắc kẹt trong khe đá gần đó. Sau ngày an táng người chồng xấu số, vợ và hai đứa con của A Đông bỏ làng đi biệt. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhắc lại cái chết thảm này, già làng A Á ở thôn Kung Rang vẫn còn chạnh lòng. “Thằng Đông còn tìm thấy thi thể là may. Có nhiều người tìm sâm rồi đi luôn không về... - rít hơi thuốc thật sâu, già làng A Á thẫn thờ nhớ lại - Cách đây chừng bảy năm, cả làng Kung Rang bàng hoàng nghe tin cả bốn anh em trong một nhà là A Để, A Dấy, A Dum và A Sốp biệt tăm không thấy về. Cứ ngỡ họ đi thăm người quen bên Quảng Nam nhưng suốt mấy tháng liền không thấy. Sau này mới hiểu có lẽ cả bốn anh em họ đã lạc rồi chết trong rừng sâu”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Sâm Ngọc Linh còn gọi là sâm VN hay sâm Khu 5 (tên khoa học là Panax vietnamensis), được dược sĩ Đào Kim Long và cộng sự phát hiện vào năm 1973 ở độ cao 1.800m trên núi Ngọc Linh. </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Mãi đến năm 1985, hai nhà thực vật người VN và Liên Xô là Hà Thị Dụng và Grushvisky chính thức xác định đây là loại sâm thứ 20 trên thế giới được tìm thấy. Nó được đặt tên là sâm Ngọc Linh. </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Sâm Ngọc Linh là loại cây thảo cao 80-100cm, thân rễ nằm ngang trên hoặc dưới mặt đất khoảng 1-3cm, mang rễ con và củ. Thân rễ có sẹo, nhiều đốt. </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Từ xa xưa sâm Ngọc Linh được đồng bào Xơ Đăng sử dụng làm thuốc cầm máu làm lành vết thương, làm thuốc bổ cho những người mới ốm dậy, chữa sốt rét, đau bụng, chảy máu, phù nề... </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Theo dược sĩ Mai Đăng Đẫu (Công ty cổ phần Dược Danapha Đà Nẵng), sâm Ngọc Linh chứa tổng cộng 14 axit béo, 16 axit amin và 18 nguyên tố đa lượng, vi lượng, cao hơn so với sâm Triều Tiên hay sâm Nhật Bản.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="color: #0000FF"><strong><em>ĐĂNG NAM - TẤN VŨ</em></strong></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">_______________________________</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Một con đường hơn 1.000 tỉ đồng đang được gấp rút xây dựng ở lưng chừng trời để nối những thung sâu như Mường Hoong, Ngọc Linh với thị thành. Rồi đây những bí ẩn dưới tán rừng già Ngọc Linh sẽ được khai mở và trở thành tài sản cho một vùng du lịch của “Đà Lạt thứ hai”?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><em>Kỳ cuối: <strong>Đại lộ nơi lưng trời</strong></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hoc_tap, post: 28074, member: 152851"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400][B][SIZE=4]KỲ BÍ Ở "THUNG LŨNG MẤT TÍCH"[/SIZE] [/B][/COLOR] [COLOR=#4B0082][B] [SIZE=4]Kỳ 4: Bí mật bị đánh cắp[/SIZE][/B][/COLOR] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Người Xơ Đăng trú trong những mái nhà chênh vênh trên đỉnh Ngọc Linh. Đàn ông Xơ Đăng tóc xoăn, môi dày, băng rừng nhanh như con sóc. Đàn bà Xơ Đăng thường quấn quanh mình bộ váy thêu sặc sỡ, địu con lên nương. [/FONT][CENTER][FONT=arial] [/FONT][ATTACH=CONFIG]9295[/ATTACH] [FONT=arial][I]Nhiều người dân ở Mường Hoong gùi lương thực vào rừng để ở lại tìm sâm - Ảnh: Đ.Nam[/I] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [/FONT][FONT=arial]Từ xưa, đói họ vào rừng tìm con nai, con hoẵng. Bệnh tật, họ vào rừng hái “thuốc giấu”- đó chính là củ sâm Ngọc Linh. Loại thuốc ấy được cất giấu rất kỹ trong mỗi ngôi nhà phòng khi đau cái lưng, cái bụng. [/FONT] [FONT=arial] Nhưng từ ngày người Kinh dưới miền xuôi lên phát hiện loài sâm quý rồi đổ xô vào rừng khai thác thì cuộc sống thanh bình giữa hoang sơ này đã bước vào nhịp mới. [/FONT][FONT=arial] [/FONT][FONT=arial][COLOR=#008080][B]Bí truyền về loài “thuốc giấu”[/B][/COLOR][/FONT] [FONT=arial] Tháng 3, mùa con ong đi lấy mật cũng là lúc người Xơ Đăng lên rừng tìm cây “thuốc giấu”. Thời khắc đất trời giao hòa này là lúc loài sâm quý trên những cánh rừng Ngọc Linh đua nhau trổ hoa khoe sắc đỏ rực cả một góc rừng. [/FONT][FONT=arial] Mỗi gia đình sau khi tìm được cây thuốc đem cất giấu trong nhà. Họ sẵn sàng dùng “thuốc giấu” để cứu người mình thân quen, nhưng tuyệt nhiên không truyền bài thuốc cho những ai ngoài dòng tộc. [/FONT][FONT=arial] Người Xơ Đăng ở làng Mường Hoong truyền nhau rằng “thuốc giấu” ấy đã bị một lính dù người Pháp tình cờ phát hiện khi quân đội Pháp đổ quân xuống thung lũng Ngọc Rêu để xây đồn bốt nhưng bất thành bởi những trận gió xoáy ma quái bất thường. [/FONT] [FONT=arial]Không từ bỏ ý định chiếm lĩnh độ cao, người Pháp đã tìm cách đổ quân sang đồi Tua Rang cạnh đó để đồn trú. Chuyện kể trong lúc đổ bộ xuống Ngọc Rêu, một lính dù người Pháp đã bị lạc vào rừng sâu. Trong cơn lả người vì đói, khát viên lính này đã nhai rễ cây rừng để sống. [/FONT][FONT=arial] Và rồi như có phép lạ khi anh ta vô tình ăn một củ cây rừng to bằng ngón chân. Nhai xong thấy người khỏe khoắn, minh mẫn lạ thường, viên lính dù bèn tìm đường về lại doanh trại mà không quên mang theo rễ cây quý đã cứu mạng sống. [/FONT] [FONT=arial]Từ đó loài cây quý này đã được người Pháp đưa vào danh sách thần dược của nước Nam. [/FONT] [FONT=arial] Cũng có chuyện kể rằng nhiều bộ đội bị thương nặng được đồng bào Xơ Đăng tìm cách cứu chữa bằng cây “thuốc giấu” lấy từ rừng xanh. Về sau này cây “thuốc giấu” đã không còn giữ được bí mật nữa. Nhiều người quả quyết đó chính là loài sâm đặc hữu chỉ có ở núi rừng Ngọc Linh. [/FONT][FONT=arial] Bí ẩn trong cây thuốc ấy chính là sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis), hay còn gọi là sâm Khu 5 nổi tiếng ngày nay. [/FONT][FONT=arial] [/FONT][FONT=arial]Vào những năm giữa thập niên 1980, thung lũng Mường Hoong bắt đầu đón những dòng người Kinh đầu tiên từ miền xuôi lên lập nghiệp. Đông nhất vẫn là người đến từ Quảng Nam, Quảng Ngãi. [/FONT] [FONT=arial] Họ vào Mường Hoong chủ yếu để buôn bán, trao đổi hàng hóa, nhưng về sau họ chuyển dần sang nghề lùng mua sâm Ngọc Linh bởi lợi nhuận quá lớn. [/FONT][FONT=arial] Ông Nguyễn Văn Nghĩa - một người dân địa phương, đồng thời cũng là một tay lái sâm, nhớ lại: “Ban đầu sâm chỉ khoảng 35.000 đồng/kg, nhưng 10 năm trở lại đây giá sâm bất ngờ tăng vọt từ vài chục nghìn đồng lên 45-50 triệu đồng/kg mà cũng không còn để mua”. [/FONT][FONT=arial][COLOR=#008080] [B]Sinh tử vì sâm[/B][/COLOR] [/FONT][FONT=arial] Từ ngày tỉnh lộ 673 nối đường Hồ Chí Minh với trung tâm xã mới Mường Hoong được thông thương đã làm cả thung lũng một thời hoang vắng này trở nên huyên náo. Cảnh người đi mua gỗ, kẻ đến tìm sâm... tất cả đều đổ dồn về trung tâm hai xã mới Mường Hoong, Ngọc Linh. [/FONT][FONT=arial] Bà Nguyễn Thị Lưu vốn là dân Quế Sơn (Quảng Nam) chuyên nghề mua bán sâm quý ở vùng đất này đã hơn 20 năm. Vì thế dân “săn” sâm ở khu vực Bắc Tây nguyên này không ai là không biết tên bà. [/FONT][FONT=arial] Sau một hồi nói đủ thứ chuyện ở thung sâu này, cuối cùng bà Lưu lôi ra cho xem một củ sâm to bằng ngón chân cái với cả trăm mắt sần sùi: “Cứ một mắt là một năm. Chí ít nó cũng cả gần trăm năm rồi đấy. Giá củ sâm này 5 triệu đồng nhưng có người đặt mua!”. [/FONT][FONT=arial] Rồi bà Lưu kể tiếp: Cách đây bốn năm, một người đàn ông từ xã Trà Leng (Nam Trà My, Quảng Nam) sau hai ngày băng rừng sang Mường Hoong thăm bà con đã vô tình phát hiện một cánh đồng sâm chi chít ở khu rừng Đắk Bể. Vậy là người người đổ xô vào núi nhổ sâm. “Năm ấy dân buôn sâm trúng khủng lắm. Có ngày mua hết tiền mặt, tôi buộc phải cầm vàng để lấy sâm”. [/FONT] [FONT=arial]Đợt đó dân buôn sâm đồn nhau rằng bà Lưu trúng đậm khi mua được hai củ sâm chín nhánh nặng kỷ lục, trong đó có củ nặng đến 1,4kg. [/FONT] [FONT=arial] Sau gần một tháng đổ xô đi khai thác, ước tính đã có hơn 1 tấn sâm được các lái buôn đưa ra khỏi rừng. Nhiều người ở Mường Hoong đã phất lên nhanh chóng. [/FONT][FONT=arial] Người trúng sâm thì đổi đời. Người tìm sâm thì đổi mạng. Quy luật nghiệt ngã của núi rừng đã khiến nhiều người tìm sâm phải trả giá. [/FONT][FONT=arial] Đến tận bây giờ, nhiều người dân ở Mường Hoong quả quyết rằng chính con ma đã xô A Đông xuống vực thẳm. Còn người Kinh ở dưới xuôi lên bàng hoàng trước cái chết thảm của chàng trai trẻ này. [/FONT][FONT=arial] Một ngày đầu tháng giêng năm 2008, A Đông theo bạn lên núi tìm sâm. Khi đi đến khu vực thác Đen, Đông phát hiện một gốc sâm đang vươn mình nở hoa bên ngoài miệng thác. Với tay tìm cách nhổ cây sâm thì A Đông trượt chân rơi xuống vực thẳm. 13 ngày sau dân đi săn sâm tìm thấy một thi thể mắc kẹt trong khe đá gần đó. Sau ngày an táng người chồng xấu số, vợ và hai đứa con của A Đông bỏ làng đi biệt. [/FONT][FONT=arial] Nhắc lại cái chết thảm này, già làng A Á ở thôn Kung Rang vẫn còn chạnh lòng. “Thằng Đông còn tìm thấy thi thể là may. Có nhiều người tìm sâm rồi đi luôn không về... - rít hơi thuốc thật sâu, già làng A Á thẫn thờ nhớ lại - Cách đây chừng bảy năm, cả làng Kung Rang bàng hoàng nghe tin cả bốn anh em trong một nhà là A Để, A Dấy, A Dum và A Sốp biệt tăm không thấy về. Cứ ngỡ họ đi thăm người quen bên Quảng Nam nhưng suốt mấy tháng liền không thấy. Sau này mới hiểu có lẽ cả bốn anh em họ đã lạc rồi chết trong rừng sâu”. [/FONT][FONT=arial][/FONT] [FONT=arial][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303]Sâm Ngọc Linh còn gọi là sâm VN hay sâm Khu 5 (tên khoa học là Panax vietnamensis), được dược sĩ Đào Kim Long và cộng sự phát hiện vào năm 1973 ở độ cao 1.800m trên núi Ngọc Linh. [/COLOR][/COLOR][/COLOR] [/FONT][FONT=arial][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303] Mãi đến năm 1985, hai nhà thực vật người VN và Liên Xô là Hà Thị Dụng và Grushvisky chính thức xác định đây là loại sâm thứ 20 trên thế giới được tìm thấy. Nó được đặt tên là sâm Ngọc Linh. [/COLOR][/COLOR][/COLOR] [/FONT][FONT=arial][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303] Sâm Ngọc Linh là loại cây thảo cao 80-100cm, thân rễ nằm ngang trên hoặc dưới mặt đất khoảng 1-3cm, mang rễ con và củ. Thân rễ có sẹo, nhiều đốt. [/COLOR][/COLOR][/COLOR] [/FONT][FONT=arial][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303] Từ xa xưa sâm Ngọc Linh được đồng bào Xơ Đăng sử dụng làm thuốc cầm máu làm lành vết thương, làm thuốc bổ cho những người mới ốm dậy, chữa sốt rét, đau bụng, chảy máu, phù nề... [/COLOR][/COLOR][/COLOR] [/FONT][FONT=arial][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303] Theo dược sĩ Mai Đăng Đẫu (Công ty cổ phần Dược Danapha Đà Nẵng), sâm Ngọc Linh chứa tổng cộng 14 axit béo, 16 axit amin và 18 nguyên tố đa lượng, vi lượng, cao hơn so với sâm Triều Tiên hay sâm Nhật Bản.[/COLOR][/COLOR][/COLOR] [/FONT] [RIGHT][FONT=arial] [COLOR=#0000FF][B][I]ĐĂNG NAM - TẤN VŨ[/I][/B][/COLOR] [/FONT][/RIGHT] [FONT=arial]_______________________________ [/FONT] [FONT=arial][B][I]Một con đường hơn 1.000 tỉ đồng đang được gấp rút xây dựng ở lưng chừng trời để nối những thung sâu như Mường Hoong, Ngọc Linh với thị thành. Rồi đây những bí ẩn dưới tán rừng già Ngọc Linh sẽ được khai mở và trở thành tài sản cho một vùng du lịch của “Đà Lạt thứ hai”?[/I][/B] [/FONT] [RIGHT][FONT=arial][I]Kỳ cuối: [B]Đại lộ nơi lưng trời[/B][/I] [/FONT][/RIGHT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Kỳ bí ở "Thung lũng mất tích"
Top