Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Kỳ bí ở "Thung lũng mất tích"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 28072" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><strong><span style="font-size: 15px">KỲ BÍ Ở "THUNG LŨNG MẤT TÍCH"</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #4B0082"><strong> <span style="font-size: 15px">Kỳ 2: Những “chiến binh” rừng rậm</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #4B0082"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Với những chàng thợ săn trẻ tuổi người Xê Đăng như A Năm hay A Hoa ở làng Ngọc Nây, Mường Hoong... thì mãnh thú hay nỗi sợ hãi về một A Xang nào đó dường như không ghìm được bước chân của họ - những “chiến binh” kiêu hùng giữa vùng rừng rậm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'arial'"></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'arial'"></span>[ATTACH]9292[/ATTACH]</em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'arial'">Bên bếp lửa bập bùng, hai chiến binh rừng rậm vốn là anh em ruột A Mướt và A Bươi kể những câu chuyện về rừng - Ảnh: Đ.Nam</span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'arial'"></span></em></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000080"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000080"><strong>Đối mặt</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Gần một năm trôi qua, vậy mà giờ đây A Năm ở làng Ngọc Nây (xã Ngọc Linh) vẫn chưa thể lý giải được vì sao khi ấy đôi chân mình lại có thể thoắt nhanh đến như vậy. Câu chuyện A Năm thoát khỏi bàn tay con gấu ngựa vốn là nỗi ám ảnh của những thợ rừng lan nhanh khắp Ngọc Linh. Ngồi bên bậc thềm trạm y tế xã chờ đến phiên nhận thuốc, chàng “chiến binh” kiêu hùng của rừng già một thời chỉ tay lên phía núi cao, nơi có mấy chóp nhà sàn đang ẩn mình trong đám mây trắng bồng bềnh: “Làng Ngọc Nây của mình đấy! Phải mất hơn ba giờ đi bộ mới đến. Ngày xưa mình chỉ đi chừng một giờ thôi, bây giờ thì mệt lắm rồi” - vừa nói A Năm vừa kéo áo để lộ những vết sẹo đã liền da trên đôi vai cường tráng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">“Ngày trước nó từng là niềm kiêu hãnh của dân làng Đắk Nây này đấy, những con thú mà A Năm bắt đem về bao giờ cũng to nhất, con trăn của A Năm mang về bao giờ cũng dài nhất. Chưa một con heo rừng nào thoát khỏi lưỡi giáo của A Năm” - già làng A Ươm nói giọng đầy hãnh diện. </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Rồi A Ươm bảo: “Hồi còn nhỏ, thằng A Năm đã hiện rõ sau này sẽ là một thợ rừng giỏi. Người bé mà đôi bàn tay to đủ sức nắm cả cán giáo, mác... rồi chân nó thoăn thoắt trên đá như tên bắn, con nai, con hoẵng cũng không bằng. Lớn lên nó trở thành thủ lĩnh của cả phường săn. Chỉ cần thấy A Năm vác cung tên đi vào rừng thì chiều ấy cả làng tha hồ đỏ lửa... Vậy mà giờ đây...”. Câu nói nửa chừng của già làng A Ươm khiến nhiều người chạnh lòng. Ánh mắt thoáng buồn, A Năm thở dài: “Hôm đó mình ra rẫy đặt bẫy tính kiếm con heo rừng về cả làng cùng ăn. Đang cắm cúi gài lại bẫy bỗng nghe tiếng phì phò sau gáy, vừa quay mặt lại thì nhận ngay mấy cái tát như trời giáng vào mặt”. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Biết bị gấu tấn công, A Năm vội đưa hai tay lên ôm lấy đầu nhưng không kịp. “Khi ấy chỉ thấy đôi mắt con gấu ngựa đỏ lừ. Nó áp sát tìm cách móc mắt mình. Kinh nghiệm cho thấy khi giáp mặt với thú dữ thì phải ngồi xuống. Sau khi ngồi thụp xuống, tôi co chân tống mạnh về phía trước một phát, trúng ngay vào bụng dưới con gấu. Bị đá bất ngờ con gấu ngựa hự lên một tiếng rồi nhảy lùi về phía sau. Lập tức tôi vọt chạy, phía sau con gấu ngựa vẫn lắc lư bám theo”. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Chiến binh A Năm trở về làng trong tình trạng mất máu, bị thương nặng, khuôn mặt biến dạng hoàn toàn. “Về đến nhà thì ngất xỉu mấy ngày, mãi sau cán bộ xã phải lên vận động đưa mình vào Bệnh viện Chợ Rẫy phẫu thuật mặt nên giờ mới dễ nhìn như vậy đấy”. Sau lần bị gấu vồ đó, sức khỏe của “chiến binh” A Năm có phần sa sút. Thế nhưng không vì lẽ đó mà những toán thợ săn không còn tìm vào rừng sâu nữa...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'arial'"></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'arial'">[ATTACH]9293[/ATTACH]</span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'arial'">A Năm và những vết thương từ cơn “nổi giận” của rừng già - Ảnh: Đ.Nam</span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'arial'"></span></em></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #000080"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #000080">Sự nổi giận của rừng</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Ánh mắt xa xăm hướng về núi Ngọc Linh, già A Ươm bảo: “Vào độ tháng 3, tháng 4 khi hoa rừng nở rộ cũng là lúc từng đàn ong đua nhau hút mật, gấu từ rừng sâu kéo về ăn mật. Chắc con gấu đó đã không tìm thấy được những túi mật ong nhiều như trước nên tìm cách trả thù con người. Thằng A Năm là đứa thường xuyên đi trong rừng nhất nên con gấu ngựa nhớ rõ mặt”. Chừng năm tháng sau, tin A Hoa ở Mường Hoong bị gấu tát vênh cả mặt khiến nhiều già làng lắc đầu thở dài. Tôi tìm gặp A Hoa khi anh đang chuẩn bị dụng cụ lên rẫy sau ba tháng phải ở nhà dưỡng thương vì quần nhau với con gấu ngựa nặng cả tạ trên núi Thác Đen. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">A Hoa hồn nhiên kể lại: “Sau khi cài những chiếc bẫy cuối cùng, tôi thấy người bị giật ngược như ai đó kéo mạnh từ sau lưng. Tiếp đó là một cú tát như trời giáng vào má kéo xuống bờ vai phải. Tôi biết mình đã bị gấu vồ. Mở mắt, thấy con gấu ngựa chống hai chân trước há hốc mồm tìm cách cắn, xé... Tôi chỉ kịp lao thẳng ôm con gấu rồi cả hai lăn xuống suối để thoát thân. Tỉnh dậy, tôi còn thấy con gấu ngồi trên bãi đá nhìn chăm chú xuống nước. Mãi đến hôm sau tôi mới tìm được đường về nhà”. A Hoa vạch lưng cho tôi xem vết móng vuốt của con gấu. Anh nói nếu hôm đó mình không lao vào con gấu rồi lăn xuống suối thì khó mà thoát được. Con gấu sau khi bị dìm dưới nước đã vội vã bơi ngược lên bờ, bỏ rơi đối thủ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Ở cái thung lũng sâu này nhà nào cũng treo đầy mảnh xương thú và đầu thú. Nhưng rồi chính rừng xanh cũng lấy đi không biết bao nhiêu sinh mạng con người. A Năm kể thêm một chuyện buồn: “Cách đây chừng 10 năm, nhà A Túc đi săn trên đồi Ngọc Gia. Sau một ngày đi săn, chuột bắt đầy gùi, rắn treo đầy giỏ... đột nhiên thung lũng trở lạnh bất thường, cả hai anh em không thể nào tìm được đường về. Rồi diêm quẹt không đỏ lửa, cây đốt không ra khói, anh em nhà A Túc đói lả và mãi mãi không về đến làng. Sau này dân làng tìm thấy hai bộ xương nằm úp bên gốc cây cổ thụ!”.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000FF"><strong><em>TẤN VŨ - ĐĂNG NAM</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> ______________</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Già A Mướt kể: “Hôm đó trời đang nắng bỗng tối sầm. Mưa trời, gió xoáy ầm ầm kéo đến. Cây rừng gãy đổ. Hai cha con tìm đường vào hang đá để trú thì bất ngờ đi thẳng vào trong khoang một chiếc máy bay...”. Điều gì đã khiến thung lũng Ngọc Linh trở thành nỗi ám ảnh cho những phi công khi bay qua vùng này?</em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><em> Kỳ tới: <strong>“Hẻm núi chết”</strong></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 28072, member: 7"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400][B][SIZE=4]KỲ BÍ Ở "THUNG LŨNG MẤT TÍCH"[/SIZE] [/B][/COLOR][/FONT] [FONT=arial][COLOR=#4B0082][B] [SIZE=4]Kỳ 2: Những “chiến binh” rừng rậm[/SIZE][/B] [/COLOR][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Với những chàng thợ săn trẻ tuổi người Xê Đăng như A Năm hay A Hoa ở làng Ngọc Nây, Mường Hoong... thì mãnh thú hay nỗi sợ hãi về một A Xang nào đó dường như không ghìm được bước chân của họ - những “chiến binh” kiêu hùng giữa vùng rừng rậm. [/FONT][CENTER][I][FONT=arial] [/FONT][ATTACH=CONFIG]9292[/ATTACH] [FONT=arial]Bên bếp lửa bập bùng, hai chiến binh rừng rậm vốn là anh em ruột A Mướt và A Bươi kể những câu chuyện về rừng - Ảnh: Đ.Nam [/FONT][/I][/CENTER] [FONT=arial][COLOR=#000080][B] Đối mặt[/B][/COLOR] Gần một năm trôi qua, vậy mà giờ đây A Năm ở làng Ngọc Nây (xã Ngọc Linh) vẫn chưa thể lý giải được vì sao khi ấy đôi chân mình lại có thể thoắt nhanh đến như vậy. Câu chuyện A Năm thoát khỏi bàn tay con gấu ngựa vốn là nỗi ám ảnh của những thợ rừng lan nhanh khắp Ngọc Linh. Ngồi bên bậc thềm trạm y tế xã chờ đến phiên nhận thuốc, chàng “chiến binh” kiêu hùng của rừng già một thời chỉ tay lên phía núi cao, nơi có mấy chóp nhà sàn đang ẩn mình trong đám mây trắng bồng bềnh: “Làng Ngọc Nây của mình đấy! Phải mất hơn ba giờ đi bộ mới đến. Ngày xưa mình chỉ đi chừng một giờ thôi, bây giờ thì mệt lắm rồi” - vừa nói A Năm vừa kéo áo để lộ những vết sẹo đã liền da trên đôi vai cường tráng. “Ngày trước nó từng là niềm kiêu hãnh của dân làng Đắk Nây này đấy, những con thú mà A Năm bắt đem về bao giờ cũng to nhất, con trăn của A Năm mang về bao giờ cũng dài nhất. Chưa một con heo rừng nào thoát khỏi lưỡi giáo của A Năm” - già làng A Ươm nói giọng đầy hãnh diện. Rồi A Ươm bảo: “Hồi còn nhỏ, thằng A Năm đã hiện rõ sau này sẽ là một thợ rừng giỏi. Người bé mà đôi bàn tay to đủ sức nắm cả cán giáo, mác... rồi chân nó thoăn thoắt trên đá như tên bắn, con nai, con hoẵng cũng không bằng. Lớn lên nó trở thành thủ lĩnh của cả phường săn. Chỉ cần thấy A Năm vác cung tên đi vào rừng thì chiều ấy cả làng tha hồ đỏ lửa... Vậy mà giờ đây...”. Câu nói nửa chừng của già làng A Ươm khiến nhiều người chạnh lòng. Ánh mắt thoáng buồn, A Năm thở dài: “Hôm đó mình ra rẫy đặt bẫy tính kiếm con heo rừng về cả làng cùng ăn. Đang cắm cúi gài lại bẫy bỗng nghe tiếng phì phò sau gáy, vừa quay mặt lại thì nhận ngay mấy cái tát như trời giáng vào mặt”. Biết bị gấu tấn công, A Năm vội đưa hai tay lên ôm lấy đầu nhưng không kịp. “Khi ấy chỉ thấy đôi mắt con gấu ngựa đỏ lừ. Nó áp sát tìm cách móc mắt mình. Kinh nghiệm cho thấy khi giáp mặt với thú dữ thì phải ngồi xuống. Sau khi ngồi thụp xuống, tôi co chân tống mạnh về phía trước một phát, trúng ngay vào bụng dưới con gấu. Bị đá bất ngờ con gấu ngựa hự lên một tiếng rồi nhảy lùi về phía sau. Lập tức tôi vọt chạy, phía sau con gấu ngựa vẫn lắc lư bám theo”. Chiến binh A Năm trở về làng trong tình trạng mất máu, bị thương nặng, khuôn mặt biến dạng hoàn toàn. “Về đến nhà thì ngất xỉu mấy ngày, mãi sau cán bộ xã phải lên vận động đưa mình vào Bệnh viện Chợ Rẫy phẫu thuật mặt nên giờ mới dễ nhìn như vậy đấy”. Sau lần bị gấu vồ đó, sức khỏe của “chiến binh” A Năm có phần sa sút. Thế nhưng không vì lẽ đó mà những toán thợ săn không còn tìm vào rừng sâu nữa... [/FONT][CENTER][I][FONT=arial] [ATTACH=CONFIG]9293[/ATTACH] A Năm và những vết thương từ cơn “nổi giận” của rừng già - Ảnh: Đ.Nam [/FONT][/I][/CENTER] [FONT=arial][B][COLOR=#000080] Sự nổi giận của rừng[/COLOR][/B] [/FONT][FONT=arial] Ánh mắt xa xăm hướng về núi Ngọc Linh, già A Ươm bảo: “Vào độ tháng 3, tháng 4 khi hoa rừng nở rộ cũng là lúc từng đàn ong đua nhau hút mật, gấu từ rừng sâu kéo về ăn mật. Chắc con gấu đó đã không tìm thấy được những túi mật ong nhiều như trước nên tìm cách trả thù con người. Thằng A Năm là đứa thường xuyên đi trong rừng nhất nên con gấu ngựa nhớ rõ mặt”. Chừng năm tháng sau, tin A Hoa ở Mường Hoong bị gấu tát vênh cả mặt khiến nhiều già làng lắc đầu thở dài. Tôi tìm gặp A Hoa khi anh đang chuẩn bị dụng cụ lên rẫy sau ba tháng phải ở nhà dưỡng thương vì quần nhau với con gấu ngựa nặng cả tạ trên núi Thác Đen. A Hoa hồn nhiên kể lại: “Sau khi cài những chiếc bẫy cuối cùng, tôi thấy người bị giật ngược như ai đó kéo mạnh từ sau lưng. Tiếp đó là một cú tát như trời giáng vào má kéo xuống bờ vai phải. Tôi biết mình đã bị gấu vồ. Mở mắt, thấy con gấu ngựa chống hai chân trước há hốc mồm tìm cách cắn, xé... Tôi chỉ kịp lao thẳng ôm con gấu rồi cả hai lăn xuống suối để thoát thân. Tỉnh dậy, tôi còn thấy con gấu ngồi trên bãi đá nhìn chăm chú xuống nước. Mãi đến hôm sau tôi mới tìm được đường về nhà”. A Hoa vạch lưng cho tôi xem vết móng vuốt của con gấu. Anh nói nếu hôm đó mình không lao vào con gấu rồi lăn xuống suối thì khó mà thoát được. Con gấu sau khi bị dìm dưới nước đã vội vã bơi ngược lên bờ, bỏ rơi đối thủ. Ở cái thung lũng sâu này nhà nào cũng treo đầy mảnh xương thú và đầu thú. Nhưng rồi chính rừng xanh cũng lấy đi không biết bao nhiêu sinh mạng con người. A Năm kể thêm một chuyện buồn: “Cách đây chừng 10 năm, nhà A Túc đi săn trên đồi Ngọc Gia. Sau một ngày đi săn, chuột bắt đầy gùi, rắn treo đầy giỏ... đột nhiên thung lũng trở lạnh bất thường, cả hai anh em không thể nào tìm được đường về. Rồi diêm quẹt không đỏ lửa, cây đốt không ra khói, anh em nhà A Túc đói lả và mãi mãi không về đến làng. Sau này dân làng tìm thấy hai bộ xương nằm úp bên gốc cây cổ thụ!”. [/FONT] [RIGHT][FONT=arial][COLOR=#0000FF][B][I]TẤN VŨ - ĐĂNG NAM[/I][/B][/COLOR][/FONT][/RIGHT] [FONT=arial] ______________ [B][I] Già A Mướt kể: “Hôm đó trời đang nắng bỗng tối sầm. Mưa trời, gió xoáy ầm ầm kéo đến. Cây rừng gãy đổ. Hai cha con tìm đường vào hang đá để trú thì bất ngờ đi thẳng vào trong khoang một chiếc máy bay...”. Điều gì đã khiến thung lũng Ngọc Linh trở thành nỗi ám ảnh cho những phi công khi bay qua vùng này?[/I][/B] [/FONT] [RIGHT][FONT=arial][I] Kỳ tới: [B]“Hẻm núi chết”[/B][/I] [/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Kỳ bí ở "Thung lũng mất tích"
Top