Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Kinh sách và văn học trong triết học sử ấn độ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PHÚC KEYNES" data-source="post: 96931" data-attributes="member: 147652"><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: black"><strong> KINH SÁCH VÀ VĂN HỌC </strong></span></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Kinh Veda</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong> Khi người Aryan vào đất Ấn, phần kinh Veda được họ mang theo chỉ là những câu thơ theo truyền thống thi ca ở Ba Tư. Tới khoảng năm 1.200, một số nhóm tư tế Aryan mới phối hợp với các nghi thức và kinh lễ bản địa, san định để ghi nhớ và sử dụng trong các cuộc cúng tế. Tới năm 800 TCN, những tụng thi ấy được gom thành bốn cuốn kinh mà ngày nay được biết tới là các kinh Veda. Danh xưng ấy còn được phiên âm là Vệ Ðà hay Phệ Ðà. Như thế, Veda chứa đựng sự gặp gỡ một số văn hiến ở Tây Bắc Ấn Ðộ. Văn tự được dùng để ghi thành kinh là sanskrit, một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn Âu.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Kinh Veda được xem là kinh thánh của Ấn giáo, dùng làm căn bản định chuẩn, tựa viên đá thử vàng, cho triết học Ấn Ðộ. Những gì phù hợp với kinh ấy thì được đánh giá là chính thống, và không phù hợp thì bị cho là phi chính thống. Chữ Veda có nghĩa là ‘biết’, ‘minh triết’. Người Trung Hoa dịch là Minh luận. Các cuốn kinh Veda gồm khoảng 10.000 câu thơ xuôi. Tuy không được sắp xếp phân minh, nhưng kinh Veda, ngoài giá trị sách thiêng liêng, còn là đại tác phẩm tiêu biểu cho một nền văn học.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Bốn bộ kinh Veda gồm:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>I. <em>Rig Veda</em>. Tán tụng minh luận. Cuốn quan trọng nhất, cung cấp hầu hết những giảng huấn cốt tủy. Nó là bộ xưa nhất trong bốn bộ — kết tập khoảng năm 1.200 TCN.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>II. <em>Sama Veda</em>. Ca vịnh minh luận. Bao gồm các giai điệu và các thánh ca.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>III. <em>Yajur Veda</em>. Tế tự minh luận. Cung cấp những chi tiết cần thiết khi thực hiện các lễ tế.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>IV. <em>Arthava Veda</em>. Nhương tai minh luận. Bao gồm có các thần chú và bùa chú. Ðây có thể là những sản phẩm gốc bản địa, có từ trước khi người Aryan xâm lăng.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Mỗi bộ kinh Veda lại được chia làm 4 phần:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>1. <em>Mantra</em> tức thánh ca. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>2. <em>Brahmana</em>. Phạn chí. Gồm những bài kinh cầu, thần chú, các nghi lễ dành cho giới tư tế. Có lẽ được kết tập từ năm 800 tới 600 TCN.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>3. <em>Aranyaka</em>. Các bài dành cho các tu sĩ khổ hạnh. Thời điểm có lẽ từ năm 600 TCN.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>4. <em>Upanishad</em>. Áo nghĩa thư. Các bài thuyết pháp, giải thích triết lý dành cho các nhà tư tưởng. Thời điểm có lẽ từ năm 600 tới 300 TCN.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Bài ca Sáng tạo</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong> Ðể thưởng thức đôi chút hương vị của kinh Veda, chúng tôi mời bạn đọc một bài thơ trong Rig- Veda — qua bản dịch chân chất của Nguyễn Hiến Lê— mà Will Durant cho rằng ‘Bài thơ hay nhất là bài Thánh ca về sự sáng tạo vũ trụ, thật lạ lùng, chúng ta thấy một thuyết phiếm thần tế nhị và cả một giọng hoài nghi rất tôn kính trong bộ Thánh kinh cổ nhất của dân tộc mộ đạo nhất đó:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Buổi đó, hoàn toàn chẳng có gì cả, mặt trời rực rỡ kia không có,</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Mà vòm trời là cái khăn phủ mênh mang kia, cũng không có.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Vậy thì cái gì trùm lên, che phủ, chứa chất vạn vật?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Phải chăng là vực nước sâu thẳm?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Thời đó không có chết — vậy mà không có gì là bất tử,</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Không phân biệt ngày và đêm,</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Cái Nhất, cái Ðộc Nhất, không có hơi mà tự thở lấy được.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Ngoài Cái đó ra không có cái gì khác nữa.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Tối tăm, và hồi đầu cái gì cũng chìm trong cảnh tối tăm mù mịt — như biển cả không ánh sáng — Cái mầm khuất trong cái vỏ</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Bỗng nẩy ra, duy nhất, dưới sức nóng nung nấu.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Thế là lần đầu tiên, lòng thương yêu xuất hiện, nó là dòng suối mới</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Của tinh thần, các thi sĩ suy tư và thấy được trong lòng mình</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Mối liên lạc giữa cái không được tạo ra với những vật được tạo ra.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Tia sáng đó chiếu ra, xâm chiếm hết, nó phát xuất từ trời hay từ đất?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Giống đã gieo và người ta thấy các năng lực cao cả xuất hiện</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Ở dưới thấp là thiên nhiên, ở trên cao là quyền năng và ý lực.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Ai là người vén được màn bí mật? Ai là người cho ta biết</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Sự sáng tạo muôn vật đó từ đâu mà có?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Chính các thần linh cũng chỉ xuất hiện sau này.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Vậy thì ai là người biết được sự sáng tạo mầu nhiệm đó từ đâu mà có?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Ðấng nào đã gây ra sự sáng tạo đẹp đẽ đó.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Là do vô tình hay hữu ý?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Ðấng Tối Cao trên tầng trời cao nhất kia</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Biết được — nhưng biết đâu chừng, có thể chính Ngài cũng không biết nốt."</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em> (<em>Lịch sử văn minh Ấn Ðộ</em>, </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>NXB Văn Hóa, năm 1996, tt 58- 59)</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Veda, đền thờ thần linh</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong> Các kinh Veda dẫn nhập vào một đền thờ các thần linh Ấn Ðộ. Theo Will Durant trong sách đã dẫn thì các vị thần đầu tiên trong các kinh Veda là sức mạnh thiên nhiên: trời, mặt trời, đất, lửa, ánh sáng, gió, nước và sinh thực khí. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Thần Dyaus (tức như thần Zeus của Hi Lạp và thần Jupiter của La Mã), mới đầu chính là ba tầng trời, và tiếng sanskrit, deva (nguồn gốc của tiếng Anh divine: thiêng liêng) ban đầu chỉ có nghĩa là rực rỡ. Rồi người ta nhân cách hóa những cái đó cho có thi vị mà tạo ra vô số thần: chẳng hạn trời thành cha, Varuna; đất thành mẹ, Prthivi; trời đất giao hoan với nhau sinh ra mây mưa, nhờ mây mưa mà có thảo mộc. Chính mưa cũng là một vị thần, Parjanya. Agni là thần lửa. Vayu là thần gió. Rudid là thần gió độc gây ra các bệnh dịch . Indra là thần dông tố. Ushas là thần rạng động. Sita là thần luống cày. Suria, Mithra hoặc Visnu đều là thần mặt trời. Soma là thần rượu, v.v.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Tầm quan trọng của các vị thần thay đổi theo thời gian. Dường như vai trò của mưa trong nông nghiệp biến Indra thành vị thần quan trọng nhất, căn cứ vào số lượng tụng ca hát dâng lên thần ấy. Agni không kém phần quan trọng vì là ngọn lửa tế lễ và vũ trụ ấm áp. Soma cũng thế, vì biểu hiệu cho rượu chè say sưa trong các nghi lễ cúng tế.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Như thế, trong các kinh Veda, những ý tưởng có tính vũ trụ và thế giới của các thần linh được thể hiện theo khía cạnh huyền thoại chứ không mang tính triết học. Nguồn gốc của thế giới được xem như một quả trứng, nổi bồng bềnh trên biển cả hỗn độn, hoặc bằng một hình ảnh nổi tiếng nhất như trong lễ tế thần ngã vũ trụ (purusa).</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Chuyển dịch cuối thời Veda</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong> Tới cuối thời kỳ Veda, theo nội dung của cuốn <em>Arthava-Veda</em> thì dường như xuất hiện tình trạng không mãn nguyện với các hình thức huyền thoại, từ đó chuyển tới việc nói tới <em>asat </em>(phi hữu thể hoặc phi thực) và <em>sat</em> (hữu thể hoặc có thực), trong đó, con người tâm linh chuyển dịch mục đích từ <em>asat</em> tới <em>sat</em>. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Thuật ngữ <em>asat</em> chỉ toàn bộ lãnh vực ‘không thể biết được’, những gì nằm bên ngoài hữu thể, không thể hiểu được bằng ngôn từ và tư tưởng, và vượt ra khỏi mọi định nghĩa. Về sau, đó là cái ‘Tuyệt đối không’ mang tính phi nhị nguyên Vedanta. Ngược lại, <em>sat</em> là thực thể tuyệt đối, vĩnh cửu và thường hằng, đồng nhất với Brahman.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Chúng ta thấy có sự chuyển dịch trong các Brahmana (Phạn chí), từ cúng tế như một phương tiện bảo đảm hành động của thần linh sang tới tập trung vào chi tiết của chính lễ tế. Nghi lễ bắt đầu được xem là hiện thân của vũ trụ và duy trì vũ trụ, biểu hiện cho tự thân thực tại, và thực tại tuyệt đối đó chính là Brahman.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Trọng tâm ấy khiến người cử hành nghi lễ — giới tư tế Bà la môn — và các chi tiết tế lễ trở thành cực kỳ quan trọng. Các bài ca khổ hạnh Aranyaka ngày càng được đưa thêm vào các Brahmana, và như thế, thừa nhận rằng có thể lấy nghi thức tinh thần qua trầm tư mặc tưởng thay cho các lễ tế thật sự. Do đó, có sự triển khai tới các Upanishad, nghĩa là chuyển dịch từ việc cử hành lễ tế tới lãnh vực suy tưởng siêu hình và trừu tượng.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Có thể diễn tả một cách giản dị quá trình ấy một cách khác. Rằng có sự chuyển dịch từ sự sử dụng ‘ma thuật’ của lễ tế để ảnh hưởng lên các sức mạnh thiêng liêng qua việc cử hành lễ tế như một hành động phô diễn bản tính của thực tại cùng với ý tưởng cho rằng có thể thể hiện lễ tế một cách tinh thần, hướng tới ý tưởng vũ trụ có thể được am hiểu một cách lý tính và triết học.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Thử đặt hai câu hỏi</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Trong các kinh Veda, việc tế lễ đúng nghi thức được xem là hành động giữ cho vũ trụ liền lạc nhau và cho nó một hình thức cấu trúc chặt chẽ. Hành động phát xuất từ nghi lễ cũng là một phương cách cung cấp ý nghĩa. Những gì diễn ra ở đó rõ ràng mang tính cách thừa nhận rằng con người có nhu cầu định hướng, một phương cách cho rằng bản ngã cá nhân có liên quan tới cái toàn bộ. Lễ tế của tư tế Bà la môn giữ cho thế giới liền lạc nhau, vì không có cái nhìn thiêng liêng và riêng tư thì thực tại không thể chuyển dịch từ bất định và hỗn độn thành một vũ trụ ngăn nắp và trật tự.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Như đã đề cập ở đoạn trên, chúng ta thấy dần dần có nhượng bộ sự suy tưởng trừu tượng hơn, nghĩa là nhường lối cho sự tiếp cận có tính ‘triết học’ hơn. Nhưng có lẽ ngang đây chúng ta cũng nên dừng lại đôi chút, để thử nêu lên hai câu hỏi quan trọng. Lý do vì một trong những sức mạnh của nghi lễ là làm cho chúng ta có khả năng dự phần đầy xúc động, và những ngôn từ cùng cử chỉ trong khi tế lễ cuốn hút, làm mải mê cả tâm trí vô thức lẫn tâm trí ý thức. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Vậy thì:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>1. Trong hai phương cách, một là suy lý trừu tượng có tính triết lý, hai là cử chỉ điệu bộ hành lễ và sự tham dự vào nghi lễ, phương cách nào khiến cho con người có khả năng nắm bắt tốt nhất cảm giác về ý nghĩa và cứu cánh? </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>2. Bằng chỉ một mình lý trí mà thôi, liệu chúng ta có thể nắm bắt được chân lý tối hậu không?</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Chúng ta sẽ phải xem xét cả hai câu hỏi ấy trong các chương nói tới Mật Tông và Thiền Tông.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Các Upanishad</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>‘Upanishad’ — thường được dịch là Áo nghĩa thư: cuốn sách chan chứa những ý nghĩa uyên thâm — có lẽ có nguồn gốc từ ba chữ ‘upa-ni-shad’, nghĩa là ‘ngồi gần’ hoặc ‘ngồi dưới chân thầy’. Cụm từ Upanishad có ý nói tới những lời của một tôn sư giảng cho đệ tử ngồi gần ông nhất. Nói cách khác, sách dành cho đối tượng là kẻ được khai tâm điểm đạo hơn cho đại chúng.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Các Upanishad chính gồm 13 bộ nhưng thường người ta chỉ nói tới mười bộ, gọi là thập kinh. Ba vấn đề triết học căn bản trong đó là:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>1. <em>Advaita:</em> Phi nhị nguyên. Linh hồn cá nhân, hay tiểu ngã atman đồng nhất với linh hồn vũ trụ, hay đại ngã Brahman.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>2. <em>Samsara:</em> Luân hồi. Linh hồn bị giam hãm trong chu kỳ tử sinh đầy khổ não và bất tận.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>3. <em>Moksa:</em> Giải thoát. Linh hồn được thoát ra khỏi cõi hữu hạn bằng ý thức đồng nhất tính của nó với đại vũ trụ. Trong trạng thái hiệp nhất ấy, con người không còn khổ não.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Trong khi các Upanishads sớm sủa nhất đi cùng một kiểu cách với các Brahmana, thì theo với thời gian, càng về sau các Upanishad càng ít phản ánh văn chương Veda trước đó, và đồng thời, sức mạnh thiêng liêng của lễ tế cũng càng lúc càng được xem như là sức mạnh nằm bên trong và ở đằng sau toàn thể vũ trụ.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Trong <em>Chandogya Upanishad</em> (5:3-10) chúng ta có ý tưởng về sự tái sinh bị tùy thuộc vào các hành động (karma), và sự mô tả atman như một bản ngã cá thể tách biệt. <em>Chandogya Upanishad</em> cũng bao gồm câu chuyện về chàng thanh niên Cvetaketu vâng lời cha bửa hạt vả ra để thấy tận tâm điểm là ‘không có gì’, và đó chính là TAT TVAM ASI.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Trọng điểm của các Upanishad</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong></strong> Như thế, ta có thể cho rằng các Upanishad trình bày những lời giảng có trước chúng bằng hình thức triết học mang tính nhất nguyên luận. Nói cách khác, chúng lập luận rằng có một thực tại duy nhất mà mọi sự tùy thuộc vào nó.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Vẻ ngoài của trạng thái tách biệt riêng rẻ — thí dụ giữa bản ngã cá thể: atman, và thực tại tối hậu: Brahman — chỉ đơn thuần là ảo giác; chân lý tối hậu là: chúng là một và chỉ một thôi.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Tuy nhiên, những am hiểu hôm nay của chúng ta về các Upanishads có lẽ bị ảnh hưởng của lối trình bày chúng, mang tính triết học về sau, đặc biệt của triết gia Sankara Carya, người khởi xướng triết hệ Vedanta (xem phần các triết hệ).</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Các sử thi</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Tư tưởng Ấn Ðộ lập thành sự phân biệt giữa những cái được biết tới như là lắng nghe (shruti), vốn áp dụng cho các kinh Veda với hàm ý chúng là chân lý vĩnh hằng, và những cái được biết tới như là ghi nhớ (smriti), vốn có thể sử dụng loại hình văn chương nhưng không có địa vị chân lý vĩnh hằng ấy. Trong số các tác phẩm văn chương thuộc những cái ‘ghi nhớ’ có hai đại tác phẩm sử thi. Ðó là <em>Ramayana</em> và <em>Mahabharata</em>.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>1/ <strong>Ramayana:</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Tên của tác phẩm ấy có nghĩa là ‘cuộc đời của Rama’. Ðây là trường ca sử thi đầu tiên trong văn học sanskrit, được coi là do thánh nhân truyền thuyết Vamiki viết. Hình thức xưa nhất và thuần túy nhất của nó có gốc ở Bắc Ấn (thế kỷ 4 TCN) rồi qua nhiều thế kỷ, được sửa chữa nhiều lần ở Bengali.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Ramayana gồm 24 ngàn câu thơ đôi, chia thành bảy quyển (Kanda), mô tả cuộc đời gian truân của hoàng tử Rama và vợ là công nương Sita với sự bảo hộ của thần khỉ Hanuman; việc Ravana cưới Sita, cuộc chiến tranh chống lại quỉ sứ, sự trở về kinh đô Ayodhya, và cuối cùng cái chết và lên trời của Rama. Nhiều chuyện phiêu lưu mô tả rất sinh động và rộng lớn trong Ramayana cũng như nội dung phi thường của nó đã làm tác phẩm này, cùng với Mahabharata trở thành nguồn cảm hứng chính cho văn học Ấn Ðộ.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Cho tới ngày nay, tuy không là một tác phẩm có tính triết học, Ramayana vẫn được tôn sùng ở Ấn Ðộ và một số nước Ðông Nam Á. Thần khỉ Hanuman thành thần hộ gia. Tại Việt Nam, có ít nhất hai bản dịch tóm lược tác phẩm này, hai vở chuyển thể thoại kịch và cải lương. Hình tượng Hanuman thường thấy trên vách các chùa chiền Phật giáo Khmer ở nam bộ. Trong một câu thơ nhập đề của Ramanaya, người ta đọc thấy: ‘Kẻ nào đọc và lặp lại sách thánh Ramayana, nguồn gốc sự sống, sẽ được giải thoát khỏi tội lỗi và được lên trời’. </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>2/ Mahabharata:</strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Mahabharata chứa đựng nhiều thứ, trong đó có tác phẩm triết học <em>Bhagavad Gita</em>, với thời điểm sáng tác có lẽ vào thế kỷ 2 TCN hoặc sau đó một chút. Ðây là tác phẩm nổi tiếng nhất trong đại chúng so với mọi tác phẩm văn chương của Ấn Ðộ. Nó đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng trong quá trình phát triển tư tưởng triết học Ấn Ðộ.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Mahabharata gồm 106.000 câu thơ, chia ra thành 18 tập (parva). Người ta thường xem triết gia thần bí Vyasa là tác giả của nó, nhưng thật ra có nhiều ngưới biên tập và chữ vyasa theo tiếng sanskrit chỉ có nghĩa là người xếp loại. Sách tập hợp một phần lớn gia tài ngụ ngôn, cổ tích và truyện huyền thoại của Ấn Ðộ.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Chủ đề chính của Mahabharata là cuộc chiến tranh giữa hai họ Bharata thân thuộc nhau, trong đó họ Kauvara hung ác và họ Pandava đức độ; đối tượng tranh chấp là vương quốc do vua mù Dhritarashtra chia cho. Phần triết học chính của tác phẩm (tập sáu) là <em>Bhagavad-Gita</em>, sưu tập những lời khuyên của thần Krishna, một hiện thân của Visnu và là người hóa thân làm kẻ đánh xe ngựa cho hoàng tử Arjuna trước khi ông hoàng này ra chiến trường bắt đầu trận đánh kéo dài 18 ngày. Trong các lời khuyên ấy, Krishna giải thích rằng bản ngã atman thì bất hoại và hằng cửu. Do đó, Arjuna không sắp giết bản ngã chân chính mà chỉ là giết thể xác, cái tựa như vỏ bọc ở bên ngoài.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>Gita</em> — tiếng thường dùng để gọi tắt <em>Bhagavad Gita</em> — cống hiến một tổng hợp nhiều lời giảng dạy đương thời của Ấn giáo trong khung khổ tổng thể niềm tin vào Thượng đế. Krishna tuyên bố rằng mọi hành động nếu thực hiện với động cơ vô ngã đều trở thành lễ tế, và rằng không thể nào rút lui khỏi thế giới này để chỉ đi theo thiên hướng tâm linh, cách tốt hơn vẫn là trụ lại mà hành động với cung cách vô ngã. Nói cách khác, nghiệp của ta tùy thuộc vào tính chính đáng của động cơ thúc đẩy.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Quan điểm ấy trở thành phương cách thứ nhất trong ba phương cách đạt tới giải thoát, đó là phương cách hành động (karmamarga). Nó được tiếp theo bởi phương cách tri thức (jnanamarga), và cuối cùng, phương cách tận hiến (bhaktimarga). Ở đây, quá trình chuyển dịch của Ấn giáo có thể được diễn tả khái quát thành ba nhịp chuyển:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>a. Tới quá bên kia nhu cầu tế lễ được đề cập tới trong các kinh Veda thời sớm sủa nhất </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>b. để đi tới phương cách tri thức và sự hiệp nhất đầy bí nhiệm do các Upanishads cống hiến, </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>c. và rồi đi nữa, tới điểm thành tựu giải thoát qua sự hiến thân cho đấng thần linh tối cao là Thượng đế.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="font-size: 15px"><strong>Sau thời Gita, ta tới thời kỳ Ấn giáo cổ điển, được tiêu biểu bằng các trường phái triết học vĩ đại. Nhưng điểm cần để ý trước khi đi vào các triết hệ ấy là chúng không hoàn toàn mới mẻ; chúng có nguồn gốc từ nội hàm của những lời giảng dạy trước đây.</strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PHÚC KEYNES, post: 96931, member: 147652"] [FONT=Palatino Linotype][SIZE=4][COLOR=black][B] KINH SÁCH VÀ VĂN HỌC [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [/SIZE][/FONT][FONT=Palatino Linotype][SIZE=4] [B] [B]Kinh Veda [/B] Khi người Aryan vào đất Ấn, phần kinh Veda được họ mang theo chỉ là những câu thơ theo truyền thống thi ca ở Ba Tư. Tới khoảng năm 1.200, một số nhóm tư tế Aryan mới phối hợp với các nghi thức và kinh lễ bản địa, san định để ghi nhớ và sử dụng trong các cuộc cúng tế. Tới năm 800 TCN, những tụng thi ấy được gom thành bốn cuốn kinh mà ngày nay được biết tới là các kinh Veda. Danh xưng ấy còn được phiên âm là Vệ Ðà hay Phệ Ðà. Như thế, Veda chứa đựng sự gặp gỡ một số văn hiến ở Tây Bắc Ấn Ðộ. Văn tự được dùng để ghi thành kinh là sanskrit, một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn Âu. Kinh Veda được xem là kinh thánh của Ấn giáo, dùng làm căn bản định chuẩn, tựa viên đá thử vàng, cho triết học Ấn Ðộ. Những gì phù hợp với kinh ấy thì được đánh giá là chính thống, và không phù hợp thì bị cho là phi chính thống. Chữ Veda có nghĩa là ‘biết’, ‘minh triết’. Người Trung Hoa dịch là Minh luận. Các cuốn kinh Veda gồm khoảng 10.000 câu thơ xuôi. Tuy không được sắp xếp phân minh, nhưng kinh Veda, ngoài giá trị sách thiêng liêng, còn là đại tác phẩm tiêu biểu cho một nền văn học. Bốn bộ kinh Veda gồm: I. [I]Rig Veda[/I]. Tán tụng minh luận. Cuốn quan trọng nhất, cung cấp hầu hết những giảng huấn cốt tủy. Nó là bộ xưa nhất trong bốn bộ — kết tập khoảng năm 1.200 TCN. II. [I]Sama Veda[/I]. Ca vịnh minh luận. Bao gồm các giai điệu và các thánh ca. III. [I]Yajur Veda[/I]. Tế tự minh luận. Cung cấp những chi tiết cần thiết khi thực hiện các lễ tế. IV. [I]Arthava Veda[/I]. Nhương tai minh luận. Bao gồm có các thần chú và bùa chú. Ðây có thể là những sản phẩm gốc bản địa, có từ trước khi người Aryan xâm lăng. Mỗi bộ kinh Veda lại được chia làm 4 phần: 1. [I]Mantra[/I] tức thánh ca. 2. [I]Brahmana[/I]. Phạn chí. Gồm những bài kinh cầu, thần chú, các nghi lễ dành cho giới tư tế. Có lẽ được kết tập từ năm 800 tới 600 TCN. 3. [I]Aranyaka[/I]. Các bài dành cho các tu sĩ khổ hạnh. Thời điểm có lẽ từ năm 600 TCN. 4. [I]Upanishad[/I]. Áo nghĩa thư. Các bài thuyết pháp, giải thích triết lý dành cho các nhà tư tưởng. Thời điểm có lẽ từ năm 600 tới 300 TCN. [B]Bài ca Sáng tạo [/B] Ðể thưởng thức đôi chút hương vị của kinh Veda, chúng tôi mời bạn đọc một bài thơ trong Rig- Veda — qua bản dịch chân chất của Nguyễn Hiến Lê— mà Will Durant cho rằng ‘Bài thơ hay nhất là bài Thánh ca về sự sáng tạo vũ trụ, thật lạ lùng, chúng ta thấy một thuyết phiếm thần tế nhị và cả một giọng hoài nghi rất tôn kính trong bộ Thánh kinh cổ nhất của dân tộc mộ đạo nhất đó: [I]Buổi đó, hoàn toàn chẳng có gì cả, mặt trời rực rỡ kia không có,[/I] [I]Mà vòm trời là cái khăn phủ mênh mang kia, cũng không có.[/I] [I]Vậy thì cái gì trùm lên, che phủ, chứa chất vạn vật?[/I] [I]Phải chăng là vực nước sâu thẳm?[/I] [I]Thời đó không có chết — vậy mà không có gì là bất tử,[/I] [I]Không phân biệt ngày và đêm,[/I] [I]Cái Nhất, cái Ðộc Nhất, không có hơi mà tự thở lấy được.[/I] [I]Ngoài Cái đó ra không có cái gì khác nữa.[/I] [I]Tối tăm, và hồi đầu cái gì cũng chìm trong cảnh tối tăm mù mịt — như biển cả không ánh sáng — Cái mầm khuất trong cái vỏ[/I] [I]Bỗng nẩy ra, duy nhất, dưới sức nóng nung nấu.[/I] [I]Thế là lần đầu tiên, lòng thương yêu xuất hiện, nó là dòng suối mới[/I] [I]Của tinh thần, các thi sĩ suy tư và thấy được trong lòng mình[/I] [I]Mối liên lạc giữa cái không được tạo ra với những vật được tạo ra.[/I] [I]Tia sáng đó chiếu ra, xâm chiếm hết, nó phát xuất từ trời hay từ đất?[/I] [I]Giống đã gieo và người ta thấy các năng lực cao cả xuất hiện[/I] [I]Ở dưới thấp là thiên nhiên, ở trên cao là quyền năng và ý lực.[/I] [I]Ai là người vén được màn bí mật? Ai là người cho ta biết[/I] [I]Sự sáng tạo muôn vật đó từ đâu mà có?[/I] [I]Chính các thần linh cũng chỉ xuất hiện sau này.[/I] [I]Vậy thì ai là người biết được sự sáng tạo mầu nhiệm đó từ đâu mà có?[/I] [I]Ðấng nào đã gây ra sự sáng tạo đẹp đẽ đó.[/I] [I]Là do vô tình hay hữu ý?[/I] [I]Ðấng Tối Cao trên tầng trời cao nhất kia[/I] [I]Biết được — nhưng biết đâu chừng, có thể chính Ngài cũng không biết nốt." [/I] ([I]Lịch sử văn minh Ấn Ðộ[/I], NXB Văn Hóa, năm 1996, tt 58- 59) [B]Veda, đền thờ thần linh [/B] Các kinh Veda dẫn nhập vào một đền thờ các thần linh Ấn Ðộ. Theo Will Durant trong sách đã dẫn thì các vị thần đầu tiên trong các kinh Veda là sức mạnh thiên nhiên: trời, mặt trời, đất, lửa, ánh sáng, gió, nước và sinh thực khí. Thần Dyaus (tức như thần Zeus của Hi Lạp và thần Jupiter của La Mã), mới đầu chính là ba tầng trời, và tiếng sanskrit, deva (nguồn gốc của tiếng Anh divine: thiêng liêng) ban đầu chỉ có nghĩa là rực rỡ. Rồi người ta nhân cách hóa những cái đó cho có thi vị mà tạo ra vô số thần: chẳng hạn trời thành cha, Varuna; đất thành mẹ, Prthivi; trời đất giao hoan với nhau sinh ra mây mưa, nhờ mây mưa mà có thảo mộc. Chính mưa cũng là một vị thần, Parjanya. Agni là thần lửa. Vayu là thần gió. Rudid là thần gió độc gây ra các bệnh dịch . Indra là thần dông tố. Ushas là thần rạng động. Sita là thần luống cày. Suria, Mithra hoặc Visnu đều là thần mặt trời. Soma là thần rượu, v.v. Tầm quan trọng của các vị thần thay đổi theo thời gian. Dường như vai trò của mưa trong nông nghiệp biến Indra thành vị thần quan trọng nhất, căn cứ vào số lượng tụng ca hát dâng lên thần ấy. Agni không kém phần quan trọng vì là ngọn lửa tế lễ và vũ trụ ấm áp. Soma cũng thế, vì biểu hiệu cho rượu chè say sưa trong các nghi lễ cúng tế. Như thế, trong các kinh Veda, những ý tưởng có tính vũ trụ và thế giới của các thần linh được thể hiện theo khía cạnh huyền thoại chứ không mang tính triết học. Nguồn gốc của thế giới được xem như một quả trứng, nổi bồng bềnh trên biển cả hỗn độn, hoặc bằng một hình ảnh nổi tiếng nhất như trong lễ tế thần ngã vũ trụ (purusa). [B]Chuyển dịch cuối thời Veda [/B] Tới cuối thời kỳ Veda, theo nội dung của cuốn [I]Arthava-Veda[/I] thì dường như xuất hiện tình trạng không mãn nguyện với các hình thức huyền thoại, từ đó chuyển tới việc nói tới [I]asat [/I](phi hữu thể hoặc phi thực) và [I]sat[/I] (hữu thể hoặc có thực), trong đó, con người tâm linh chuyển dịch mục đích từ [I]asat[/I] tới [I]sat[/I]. Thuật ngữ [I]asat[/I] chỉ toàn bộ lãnh vực ‘không thể biết được’, những gì nằm bên ngoài hữu thể, không thể hiểu được bằng ngôn từ và tư tưởng, và vượt ra khỏi mọi định nghĩa. Về sau, đó là cái ‘Tuyệt đối không’ mang tính phi nhị nguyên Vedanta. Ngược lại, [I]sat[/I] là thực thể tuyệt đối, vĩnh cửu và thường hằng, đồng nhất với Brahman. Chúng ta thấy có sự chuyển dịch trong các Brahmana (Phạn chí), từ cúng tế như một phương tiện bảo đảm hành động của thần linh sang tới tập trung vào chi tiết của chính lễ tế. Nghi lễ bắt đầu được xem là hiện thân của vũ trụ và duy trì vũ trụ, biểu hiện cho tự thân thực tại, và thực tại tuyệt đối đó chính là Brahman. Trọng tâm ấy khiến người cử hành nghi lễ — giới tư tế Bà la môn — và các chi tiết tế lễ trở thành cực kỳ quan trọng. Các bài ca khổ hạnh Aranyaka ngày càng được đưa thêm vào các Brahmana, và như thế, thừa nhận rằng có thể lấy nghi thức tinh thần qua trầm tư mặc tưởng thay cho các lễ tế thật sự. Do đó, có sự triển khai tới các Upanishad, nghĩa là chuyển dịch từ việc cử hành lễ tế tới lãnh vực suy tưởng siêu hình và trừu tượng. Có thể diễn tả một cách giản dị quá trình ấy một cách khác. Rằng có sự chuyển dịch từ sự sử dụng ‘ma thuật’ của lễ tế để ảnh hưởng lên các sức mạnh thiêng liêng qua việc cử hành lễ tế như một hành động phô diễn bản tính của thực tại cùng với ý tưởng cho rằng có thể thể hiện lễ tế một cách tinh thần, hướng tới ý tưởng vũ trụ có thể được am hiểu một cách lý tính và triết học. [B]Thử đặt hai câu hỏi[/B] Trong các kinh Veda, việc tế lễ đúng nghi thức được xem là hành động giữ cho vũ trụ liền lạc nhau và cho nó một hình thức cấu trúc chặt chẽ. Hành động phát xuất từ nghi lễ cũng là một phương cách cung cấp ý nghĩa. Những gì diễn ra ở đó rõ ràng mang tính cách thừa nhận rằng con người có nhu cầu định hướng, một phương cách cho rằng bản ngã cá nhân có liên quan tới cái toàn bộ. Lễ tế của tư tế Bà la môn giữ cho thế giới liền lạc nhau, vì không có cái nhìn thiêng liêng và riêng tư thì thực tại không thể chuyển dịch từ bất định và hỗn độn thành một vũ trụ ngăn nắp và trật tự. Như đã đề cập ở đoạn trên, chúng ta thấy dần dần có nhượng bộ sự suy tưởng trừu tượng hơn, nghĩa là nhường lối cho sự tiếp cận có tính ‘triết học’ hơn. Nhưng có lẽ ngang đây chúng ta cũng nên dừng lại đôi chút, để thử nêu lên hai câu hỏi quan trọng. Lý do vì một trong những sức mạnh của nghi lễ là làm cho chúng ta có khả năng dự phần đầy xúc động, và những ngôn từ cùng cử chỉ trong khi tế lễ cuốn hút, làm mải mê cả tâm trí vô thức lẫn tâm trí ý thức. Vậy thì: 1. Trong hai phương cách, một là suy lý trừu tượng có tính triết lý, hai là cử chỉ điệu bộ hành lễ và sự tham dự vào nghi lễ, phương cách nào khiến cho con người có khả năng nắm bắt tốt nhất cảm giác về ý nghĩa và cứu cánh? 2. Bằng chỉ một mình lý trí mà thôi, liệu chúng ta có thể nắm bắt được chân lý tối hậu không? Chúng ta sẽ phải xem xét cả hai câu hỏi ấy trong các chương nói tới Mật Tông và Thiền Tông. [B]Các Upanishad[/B] ‘Upanishad’ — thường được dịch là Áo nghĩa thư: cuốn sách chan chứa những ý nghĩa uyên thâm — có lẽ có nguồn gốc từ ba chữ ‘upa-ni-shad’, nghĩa là ‘ngồi gần’ hoặc ‘ngồi dưới chân thầy’. Cụm từ Upanishad có ý nói tới những lời của một tôn sư giảng cho đệ tử ngồi gần ông nhất. Nói cách khác, sách dành cho đối tượng là kẻ được khai tâm điểm đạo hơn cho đại chúng. Các Upanishad chính gồm 13 bộ nhưng thường người ta chỉ nói tới mười bộ, gọi là thập kinh. Ba vấn đề triết học căn bản trong đó là: 1. [I]Advaita:[/I] Phi nhị nguyên. Linh hồn cá nhân, hay tiểu ngã atman đồng nhất với linh hồn vũ trụ, hay đại ngã Brahman. 2. [I]Samsara:[/I] Luân hồi. Linh hồn bị giam hãm trong chu kỳ tử sinh đầy khổ não và bất tận. 3. [I]Moksa:[/I] Giải thoát. Linh hồn được thoát ra khỏi cõi hữu hạn bằng ý thức đồng nhất tính của nó với đại vũ trụ. Trong trạng thái hiệp nhất ấy, con người không còn khổ não. Trong khi các Upanishads sớm sủa nhất đi cùng một kiểu cách với các Brahmana, thì theo với thời gian, càng về sau các Upanishad càng ít phản ánh văn chương Veda trước đó, và đồng thời, sức mạnh thiêng liêng của lễ tế cũng càng lúc càng được xem như là sức mạnh nằm bên trong và ở đằng sau toàn thể vũ trụ. Trong [I]Chandogya Upanishad[/I] (5:3-10) chúng ta có ý tưởng về sự tái sinh bị tùy thuộc vào các hành động (karma), và sự mô tả atman như một bản ngã cá thể tách biệt. [I]Chandogya Upanishad[/I] cũng bao gồm câu chuyện về chàng thanh niên Cvetaketu vâng lời cha bửa hạt vả ra để thấy tận tâm điểm là ‘không có gì’, và đó chính là TAT TVAM ASI. [B]Trọng điểm của các Upanishad [/B] Như thế, ta có thể cho rằng các Upanishad trình bày những lời giảng có trước chúng bằng hình thức triết học mang tính nhất nguyên luận. Nói cách khác, chúng lập luận rằng có một thực tại duy nhất mà mọi sự tùy thuộc vào nó. Vẻ ngoài của trạng thái tách biệt riêng rẻ — thí dụ giữa bản ngã cá thể: atman, và thực tại tối hậu: Brahman — chỉ đơn thuần là ảo giác; chân lý tối hậu là: chúng là một và chỉ một thôi. Tuy nhiên, những am hiểu hôm nay của chúng ta về các Upanishads có lẽ bị ảnh hưởng của lối trình bày chúng, mang tính triết học về sau, đặc biệt của triết gia Sankara Carya, người khởi xướng triết hệ Vedanta (xem phần các triết hệ). [B]Các sử thi[/B] Tư tưởng Ấn Ðộ lập thành sự phân biệt giữa những cái được biết tới như là lắng nghe (shruti), vốn áp dụng cho các kinh Veda với hàm ý chúng là chân lý vĩnh hằng, và những cái được biết tới như là ghi nhớ (smriti), vốn có thể sử dụng loại hình văn chương nhưng không có địa vị chân lý vĩnh hằng ấy. Trong số các tác phẩm văn chương thuộc những cái ‘ghi nhớ’ có hai đại tác phẩm sử thi. Ðó là [I]Ramayana[/I] và [I]Mahabharata[/I]. 1/ [B]Ramayana:[/B] Tên của tác phẩm ấy có nghĩa là ‘cuộc đời của Rama’. Ðây là trường ca sử thi đầu tiên trong văn học sanskrit, được coi là do thánh nhân truyền thuyết Vamiki viết. Hình thức xưa nhất và thuần túy nhất của nó có gốc ở Bắc Ấn (thế kỷ 4 TCN) rồi qua nhiều thế kỷ, được sửa chữa nhiều lần ở Bengali. Ramayana gồm 24 ngàn câu thơ đôi, chia thành bảy quyển (Kanda), mô tả cuộc đời gian truân của hoàng tử Rama và vợ là công nương Sita với sự bảo hộ của thần khỉ Hanuman; việc Ravana cưới Sita, cuộc chiến tranh chống lại quỉ sứ, sự trở về kinh đô Ayodhya, và cuối cùng cái chết và lên trời của Rama. Nhiều chuyện phiêu lưu mô tả rất sinh động và rộng lớn trong Ramayana cũng như nội dung phi thường của nó đã làm tác phẩm này, cùng với Mahabharata trở thành nguồn cảm hứng chính cho văn học Ấn Ðộ. Cho tới ngày nay, tuy không là một tác phẩm có tính triết học, Ramayana vẫn được tôn sùng ở Ấn Ðộ và một số nước Ðông Nam Á. Thần khỉ Hanuman thành thần hộ gia. Tại Việt Nam, có ít nhất hai bản dịch tóm lược tác phẩm này, hai vở chuyển thể thoại kịch và cải lương. Hình tượng Hanuman thường thấy trên vách các chùa chiền Phật giáo Khmer ở nam bộ. Trong một câu thơ nhập đề của Ramanaya, người ta đọc thấy: ‘Kẻ nào đọc và lặp lại sách thánh Ramayana, nguồn gốc sự sống, sẽ được giải thoát khỏi tội lỗi và được lên trời’. [B]2/ Mahabharata:[/B] Mahabharata chứa đựng nhiều thứ, trong đó có tác phẩm triết học [I]Bhagavad Gita[/I], với thời điểm sáng tác có lẽ vào thế kỷ 2 TCN hoặc sau đó một chút. Ðây là tác phẩm nổi tiếng nhất trong đại chúng so với mọi tác phẩm văn chương của Ấn Ðộ. Nó đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng trong quá trình phát triển tư tưởng triết học Ấn Ðộ. Mahabharata gồm 106.000 câu thơ, chia ra thành 18 tập (parva). Người ta thường xem triết gia thần bí Vyasa là tác giả của nó, nhưng thật ra có nhiều ngưới biên tập và chữ vyasa theo tiếng sanskrit chỉ có nghĩa là người xếp loại. Sách tập hợp một phần lớn gia tài ngụ ngôn, cổ tích và truyện huyền thoại của Ấn Ðộ. Chủ đề chính của Mahabharata là cuộc chiến tranh giữa hai họ Bharata thân thuộc nhau, trong đó họ Kauvara hung ác và họ Pandava đức độ; đối tượng tranh chấp là vương quốc do vua mù Dhritarashtra chia cho. Phần triết học chính của tác phẩm (tập sáu) là [I]Bhagavad-Gita[/I], sưu tập những lời khuyên của thần Krishna, một hiện thân của Visnu và là người hóa thân làm kẻ đánh xe ngựa cho hoàng tử Arjuna trước khi ông hoàng này ra chiến trường bắt đầu trận đánh kéo dài 18 ngày. Trong các lời khuyên ấy, Krishna giải thích rằng bản ngã atman thì bất hoại và hằng cửu. Do đó, Arjuna không sắp giết bản ngã chân chính mà chỉ là giết thể xác, cái tựa như vỏ bọc ở bên ngoài. [I]Gita[/I] — tiếng thường dùng để gọi tắt [I]Bhagavad Gita[/I] — cống hiến một tổng hợp nhiều lời giảng dạy đương thời của Ấn giáo trong khung khổ tổng thể niềm tin vào Thượng đế. Krishna tuyên bố rằng mọi hành động nếu thực hiện với động cơ vô ngã đều trở thành lễ tế, và rằng không thể nào rút lui khỏi thế giới này để chỉ đi theo thiên hướng tâm linh, cách tốt hơn vẫn là trụ lại mà hành động với cung cách vô ngã. Nói cách khác, nghiệp của ta tùy thuộc vào tính chính đáng của động cơ thúc đẩy. Quan điểm ấy trở thành phương cách thứ nhất trong ba phương cách đạt tới giải thoát, đó là phương cách hành động (karmamarga). Nó được tiếp theo bởi phương cách tri thức (jnanamarga), và cuối cùng, phương cách tận hiến (bhaktimarga). Ở đây, quá trình chuyển dịch của Ấn giáo có thể được diễn tả khái quát thành ba nhịp chuyển: a. Tới quá bên kia nhu cầu tế lễ được đề cập tới trong các kinh Veda thời sớm sủa nhất b. để đi tới phương cách tri thức và sự hiệp nhất đầy bí nhiệm do các Upanishads cống hiến, c. và rồi đi nữa, tới điểm thành tựu giải thoát qua sự hiến thân cho đấng thần linh tối cao là Thượng đế. Sau thời Gita, ta tới thời kỳ Ấn giáo cổ điển, được tiêu biểu bằng các trường phái triết học vĩ đại. Nhưng điểm cần để ý trước khi đi vào các triết hệ ấy là chúng không hoàn toàn mới mẻ; chúng có nguồn gốc từ nội hàm của những lời giảng dạy trước đây.[/B][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Kinh sách và văn học trong triết học sử ấn độ
Top