Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Kiến thức về thí nghiệm tráng bạc của glucozo
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Áo Dài" data-source="post: 192750" data-attributes="member: 317449"><p><em>Thí nghiệm là một trong những dạng quen thuộc thi THPTQG. Đối với dạng hữu cơ là mô hình thí nghiệm của este, chất béo, glucozo,... Liên quan đến tính chất hoá học và các phản ứng liên quan. Để làm được dạng bài tập này, chúng ta cần nắm được chức năng, vai trò của dụng cụ thí nghiệm và từng bước làm thí nghiệm. </em></p><p><em></em></p><p><em>Sau đây, là kiến thức về thí nghiệm tráng bạc của glucozo.</em></p><p></p><p>Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ</p><p></p><p>[ATTACH=full]5446[/ATTACH]</p><p></p><p>Bước 1: Cho a ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.</p><p></p><p>Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.</p><p></p><p>Bước 3: Thêm vài giọt glucozơ vào ống nghiệm.</p><p></p><p>Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 – 70°C trong vài phút.</p><p></p><p>+ Ở bước 2, đầu tiên tạo tủa nâu đen Ag2O sau đó tủa tan hòa toàn tạo được phức tan [Ag(NH3)2]OH</p><p></p><p>+ Sau bước 3 thu được dung dịch có khả năng dẫn điện là sai Vì</p><p></p><p>Sai, glucozơ là chất không điện li nên dung dịch glucozơ không dẫn điện</p><p></p><p>+ Ở bước 4 glucozơ thể hiện tính khử và bị oxi hóa thành amoni gluconat là đúng</p><p></p><p>+ Sau bước 4 có kim loại trắng bạc bám vào thành ống nghiệm là đúng vì Glu tráng Ag tạo 2 Ag</p><p></p><p>+ Hiện tượng thí nghiệm xảy ra tương tự khi thay thế glucozơ bằng các chất có dạng RCHO hoặc HCOOR’ như saccarozo k tráng Ag là không được</p><p></p><p>+ Thí nghiệm trên chứng tỏ phân tử glucozơ chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO là sai, thí nghiệm này chỉ chứng minh được glucozơ có –CHO, còn muốn chứng minh nhiều nhóm OH cho pư Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam.</p><p></p><p>+ Ở bước 2, ban đầu thấy xuất hiện kết tủa vàng, sau đó kết tủa tan là sai Vì đó là kết tủa nâu đen Ag2O</p><p></p><p>+ Ở bước 2, nếu thay dd NH3 bằng dd NaOH thì hiện tượng quan sát được vẫn không đổi là Sai Vì NaOH không hòa tan được Ag2O</p><p></p><p>+ Trong bước 4, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng là Sai</p><p></p><p>Vì đề Ag bám đều vào thành ống nghiệm thì không nên lắc đều liên tục. Nếu lắc nhiều, kết tủa Ag có thể vón cục mà không bám hoặc có bám nhưng không đều và không sáng như gương</p><p></p><p>+ Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15NO7. Là Đúng Vì sản phẩm là C5H11O5-COONH4 hay C6H15NO7( RCHO + 2AgNO3 +2NH3→ RCOONH4 + 2Ag )</p><p></p><p>+ Ở bước 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó glucozơ là chất khử Là Đúng</p><p></p><p>+ Nếu ở bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất. Ở bước 1, vai trò của NaOH là để làm sạch bề mặt ống nghiệm là Đúng Vì NaOH ăn mòn thủy tinh, để Ag bám đều thì ống nghiệm phải thật sạch.</p><p></p><p>+ Trong bước 4, có thể gâm ống nghiệm trong cốc nước nóng là Đúng có thể đun cách thủy cũng được</p><p></p><p>+ Nếu không đun mà ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng, Mục đích ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng để tăng độ tan của glucozơ là Sai</p><p></p><p>Vì ngâm ống nghiệm vào nước nóng nhằm tăng nhiệt độ tạo điều kiện cho phản ứng tráng gương xảy ra.</p><p></p><p><em>Hi vọng, với kiến thức trên sẽ giúp bạn xử lí tốt bài về thí nghiệm nói chung và thí nghiệm tráng bạc của glucozo nói riêng. </em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Áo Dài, post: 192750, member: 317449"] [I]Thí nghiệm là một trong những dạng quen thuộc thi THPTQG. Đối với dạng hữu cơ là mô hình thí nghiệm của este, chất béo, glucozo,... Liên quan đến tính chất hoá học và các phản ứng liên quan. Để làm được dạng bài tập này, chúng ta cần nắm được chức năng, vai trò của dụng cụ thí nghiệm và từng bước làm thí nghiệm. Sau đây, là kiến thức về thí nghiệm tráng bạc của glucozo.[/I] Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ [ATTACH type="full"]5446[/ATTACH] Bước 1: Cho a ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. Bước 3: Thêm vài giọt glucozơ vào ống nghiệm. Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 – 70°C trong vài phút. + Ở bước 2, đầu tiên tạo tủa nâu đen Ag2O sau đó tủa tan hòa toàn tạo được phức tan [Ag(NH3)2]OH + Sau bước 3 thu được dung dịch có khả năng dẫn điện là sai Vì Sai, glucozơ là chất không điện li nên dung dịch glucozơ không dẫn điện + Ở bước 4 glucozơ thể hiện tính khử và bị oxi hóa thành amoni gluconat là đúng + Sau bước 4 có kim loại trắng bạc bám vào thành ống nghiệm là đúng vì Glu tráng Ag tạo 2 Ag + Hiện tượng thí nghiệm xảy ra tương tự khi thay thế glucozơ bằng các chất có dạng RCHO hoặc HCOOR’ như saccarozo k tráng Ag là không được + Thí nghiệm trên chứng tỏ phân tử glucozơ chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO là sai, thí nghiệm này chỉ chứng minh được glucozơ có –CHO, còn muốn chứng minh nhiều nhóm OH cho pư Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam. + Ở bước 2, ban đầu thấy xuất hiện kết tủa vàng, sau đó kết tủa tan là sai Vì đó là kết tủa nâu đen Ag2O + Ở bước 2, nếu thay dd NH3 bằng dd NaOH thì hiện tượng quan sát được vẫn không đổi là Sai Vì NaOH không hòa tan được Ag2O + Trong bước 4, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng là Sai Vì đề Ag bám đều vào thành ống nghiệm thì không nên lắc đều liên tục. Nếu lắc nhiều, kết tủa Ag có thể vón cục mà không bám hoặc có bám nhưng không đều và không sáng như gương + Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C6H15NO7. Là Đúng Vì sản phẩm là C5H11O5-COONH4 hay C6H15NO7( RCHO + 2AgNO3 +2NH3→ RCOONH4 + 2Ag ) + Ở bước 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó glucozơ là chất khử Là Đúng + Nếu ở bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất. Ở bước 1, vai trò của NaOH là để làm sạch bề mặt ống nghiệm là Đúng Vì NaOH ăn mòn thủy tinh, để Ag bám đều thì ống nghiệm phải thật sạch. + Trong bước 4, có thể gâm ống nghiệm trong cốc nước nóng là Đúng có thể đun cách thủy cũng được + Nếu không đun mà ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng, Mục đích ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng để tăng độ tan của glucozơ là Sai Vì ngâm ống nghiệm vào nước nóng nhằm tăng nhiệt độ tạo điều kiện cho phản ứng tráng gương xảy ra. [I]Hi vọng, với kiến thức trên sẽ giúp bạn xử lí tốt bài về thí nghiệm nói chung và thí nghiệm tráng bạc của glucozo nói riêng. [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Kiến thức về thí nghiệm tráng bạc của glucozo
Top