Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Công nghiệp - Xây dựng
Kỹ Thuật Dân Dụng
Kiến thức về công tác thiết kế kết cấu trong xây dựng.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="songnam1986" data-source="post: 197975" data-attributes="member: 315806"><p><strong>Quy trình thiết kế “đường 1 chiều”</strong></p><p></p><p>Dự án bắt đầu khi chủ đầu tư gặp kiến trúc sư (KTS) thảo luận về mục tiêu của dự án, đặt ra các yêu cầu về công năng, không gian… KTS tiến hành phác thảo mặt bằng, phối cảnh, và khi đã được chủ đầu tư đồng ý, phát triển thành thiết kế cơ sở. Sau khi được thẩm định, việc phát triển kỹ thuật và chuyên sâu hơn bắt đầu được thực hiện với sự tham gia của kỹ sư và họa viên. Nhiều nội dung trong thiết kế cơ sở như hướng tuyến công trình, giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các kích thước, kết cấu chính của công trình, phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài công trình … có quyết định rất lớn đến các giải pháp kỹ thuật, đi đôi với vấn đề hiệu năng, vận hành công trình, hiệu quả và chi phí đầu tư.</p><p></p><p>Tuy nhiên, các kỹ sư được giao “đề bài” từ KTS như một việc đã rồi, miễn sao đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, ít khi có cơ hội trao đổi ý kiến, so sánh giữa các giải pháp nhằm chọn ra một thiết kế tối ưu. Việc tối ưu hóa, nếu có, chỉ được gói gọn trong phạm vi, thẩm quyền chuyên môn của mỗi kỹ sư (ví dụ tối ưu hóa hệ thống chiếu sáng, hệ thống HVAC…). Khi tối ưu hóa ở phạm vi từng hệ thống biệt lập như vậy, dự án thường sẽ gặp phải vấn đề là: muốn hiệu suất (efficiency) càng cao thì chi phí đầu tư càng cao. Đến đây, do áp lực về thời gian, tiến độ và ngân sách, các mục tiêu tối ưu hóa về hiệu năng, nếu có, thường sẽ bị cắt bỏ hoặc thực hiện không triệt để.</p><p></p><p>Chưa hết, toàn bộ quá trình thiết kế từ cơ sở đến kỹ thuật đều ít khi có sự trao đổi ý kiến với các đơn vị nhà thầu, thi công (lúc này có thể còn chưa được xác định). Đến khi thi công thực tế, các xung đột về tiến độ, khả năng thi công, ngân sách … càng khiến các giải pháp tối ưu hóa về hiệu năng rơi vào nhóm bị loại bỏ đầu tiên.</p><p></p><p>Việc tối ưu hóa, thay vì chỉ được thực hiện biệt lập ở từng hệ thống riêng lẻ, nên được thực hiện từ các bước thiết kế cơ sở, với nhận thức rằng mỗi quyết định thiết kế ở một hệ thống sẽ ảnh hưởng đến khả năng tối ưu ở các hệ thống khác. Ví dụ, khi lựa chọn hướng tuyến của công trình, một loạt câu hỏi sẽ được đưa ra thảo luận với các kỹ sư trong đội dự án, như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Việc lấy sáng tự nhiên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?</li> <li data-xf-list-type="ul">Việc thiết kế cửa sổ và lựa chọn vật liệu kính sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhu cầu làm mát sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Từ đó ảnh hưởng như thế nào đến quy mô, thiết kế và chi phí hệ thống HVAC? v.v.</li> </ul><p><img src="https://vgbc.vn/wp-content/uploads/2013/10/interconnectedness.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><h4><em>Hình 1</em></h4><p><em>Các hệ thống có mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau trong một thể thống nhất. Các giải pháp tối ưu hóa cần được xét từ góc nhìn tổng thể công trình. Việc tối ưu hóa biệt lập từng hệ thống sẽ nhanh chóng gặp phải trở ngại về ngân sách, vì muốn hiệu suất càng cao thì chi phí đầu tư càng cao.</em></p><p>Nếu quá trình thiết kế có sự trao đổi ý kiến và đóng góp của nhà thầu, sẽ làm giảm xác suất xảy ra xung đột, dẫn đến thay đổi thiết kế, tăng chi phí, khi đó các giải pháp tối ưu hóa thiết kế sẽ dễ được thực thi theo tiết độ và ngân sách.</p><p>Đúc kết từ các kinh nghiệm thực tế, một quy trình thiết kế mới đã được hình thành và dần phổ biến với các đội dự án mong muốn triển khai thành công các dự án công trình xanh vừa đạt hiệu năng cao vừa đảm bảo yêu cầu về tiến độ và ngân sách. Đó là quy trình thiết kế tích hợp (<em>Integrative design process).</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="songnam1986, post: 197975, member: 315806"] [B]Quy trình thiết kế “đường 1 chiều”[/B] Dự án bắt đầu khi chủ đầu tư gặp kiến trúc sư (KTS) thảo luận về mục tiêu của dự án, đặt ra các yêu cầu về công năng, không gian… KTS tiến hành phác thảo mặt bằng, phối cảnh, và khi đã được chủ đầu tư đồng ý, phát triển thành thiết kế cơ sở. Sau khi được thẩm định, việc phát triển kỹ thuật và chuyên sâu hơn bắt đầu được thực hiện với sự tham gia của kỹ sư và họa viên. Nhiều nội dung trong thiết kế cơ sở như hướng tuyến công trình, giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các kích thước, kết cấu chính của công trình, phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài công trình … có quyết định rất lớn đến các giải pháp kỹ thuật, đi đôi với vấn đề hiệu năng, vận hành công trình, hiệu quả và chi phí đầu tư. Tuy nhiên, các kỹ sư được giao “đề bài” từ KTS như một việc đã rồi, miễn sao đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, ít khi có cơ hội trao đổi ý kiến, so sánh giữa các giải pháp nhằm chọn ra một thiết kế tối ưu. Việc tối ưu hóa, nếu có, chỉ được gói gọn trong phạm vi, thẩm quyền chuyên môn của mỗi kỹ sư (ví dụ tối ưu hóa hệ thống chiếu sáng, hệ thống HVAC…). Khi tối ưu hóa ở phạm vi từng hệ thống biệt lập như vậy, dự án thường sẽ gặp phải vấn đề là: muốn hiệu suất (efficiency) càng cao thì chi phí đầu tư càng cao. Đến đây, do áp lực về thời gian, tiến độ và ngân sách, các mục tiêu tối ưu hóa về hiệu năng, nếu có, thường sẽ bị cắt bỏ hoặc thực hiện không triệt để. Chưa hết, toàn bộ quá trình thiết kế từ cơ sở đến kỹ thuật đều ít khi có sự trao đổi ý kiến với các đơn vị nhà thầu, thi công (lúc này có thể còn chưa được xác định). Đến khi thi công thực tế, các xung đột về tiến độ, khả năng thi công, ngân sách … càng khiến các giải pháp tối ưu hóa về hiệu năng rơi vào nhóm bị loại bỏ đầu tiên. Việc tối ưu hóa, thay vì chỉ được thực hiện biệt lập ở từng hệ thống riêng lẻ, nên được thực hiện từ các bước thiết kế cơ sở, với nhận thức rằng mỗi quyết định thiết kế ở một hệ thống sẽ ảnh hưởng đến khả năng tối ưu ở các hệ thống khác. Ví dụ, khi lựa chọn hướng tuyến của công trình, một loạt câu hỏi sẽ được đưa ra thảo luận với các kỹ sư trong đội dự án, như: [LIST] [*]Việc lấy sáng tự nhiên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? [*]Việc thiết kế cửa sổ và lựa chọn vật liệu kính sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? [*]Nhu cầu làm mát sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Từ đó ảnh hưởng như thế nào đến quy mô, thiết kế và chi phí hệ thống HVAC? v.v. [/LIST] [IMG]https://vgbc.vn/wp-content/uploads/2013/10/interconnectedness.png[/IMG] [HEADING=3][I]Hình 1[/I][/HEADING] [I]Các hệ thống có mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau trong một thể thống nhất. Các giải pháp tối ưu hóa cần được xét từ góc nhìn tổng thể công trình. Việc tối ưu hóa biệt lập từng hệ thống sẽ nhanh chóng gặp phải trở ngại về ngân sách, vì muốn hiệu suất càng cao thì chi phí đầu tư càng cao.[/I] Nếu quá trình thiết kế có sự trao đổi ý kiến và đóng góp của nhà thầu, sẽ làm giảm xác suất xảy ra xung đột, dẫn đến thay đổi thiết kế, tăng chi phí, khi đó các giải pháp tối ưu hóa thiết kế sẽ dễ được thực thi theo tiết độ và ngân sách. Đúc kết từ các kinh nghiệm thực tế, một quy trình thiết kế mới đã được hình thành và dần phổ biến với các đội dự án mong muốn triển khai thành công các dự án công trình xanh vừa đạt hiệu năng cao vừa đảm bảo yêu cầu về tiến độ và ngân sách. Đó là quy trình thiết kế tích hợp ([I]Integrative design process).[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Công nghiệp - Xây dựng
Kỹ Thuật Dân Dụng
Kiến thức về công tác thiết kế kết cấu trong xây dựng.
Top