Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Câu cá mùa thu và Tiến sỹ giấy - Nguyễn Khuyến
Kiến thức quan trọng bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196438" data-attributes="member: 317869"><p>Nhà thơ Nguyễn Khuyến nổi tiếng với chùm ba bài thơ thu: Thu điếu, thu ẩm và thu vịnh. Thu điếu là một tác phẩm của chương trình văn 11. Tác phẩm là bức tranh thu đặc sắc và tâm trạng rung động của nhà thơ trước cảnh sắc thu chuyển mình. Dưới đây là kiến thức trọng tâm tác phẩm để bạn có cái nhìn tổng quan nhất.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8494[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p><p></p><p>KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</p><p></p><p><strong>1. Tác giả:</strong></p><p></p><p>- Nguyễn Khuyến là bậc túc nho (nhà nho có học vấn uyên thâm) tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc.</p><p></p><p>- Nguyễn Khuyến được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam”</p><p></p><p> <strong>2. Tác phẩm:</strong></p><p></p><p>* Đề tài viết về mùa thu.</p><p></p><p>* Nội dung:</p><p></p><p>a. Hai câu đề : Hình ảnh:</p><p>+ Ao thu: nước trong veo, khí thu lạnh lẽo bao trùm không gian.</p><p>+ Một chiếc thuyền câu: bé tẻo teo</p><p>-> Giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa.</p><p>- Bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu.</p><p></p><p>b. Hai câu thực: Tiếp tục nét vẽ về mùa thu. Hình ảnh:</p><p>+ Sóng biếc gợn thành hình: gợn tí</p><p>+ Lá vàng rơi thành tiếng: khẽ đưa vèo</p><p>-> phép đối tài tình làm nổi bật một nét thu, tô đậm cái nhìn thấy và cái nghe thấy</p><p>-> sự tinh tế trong dùng từ và cảm nhận, lấy cái lăn tăn của sóng hơi gợn tí phối cảnh với độ xoay xoay khẽ đưa vèo của chiếc lá thu.</p><p>- Các hình ảnh được miêu tả trong trạng chuyển động nhẹ, khẽ</p><p>+ Khẽ đưa vèo </p><p>+ Hơi gợn tí. </p><p>- Màu sắc: hòa hợp</p><p>-> Gợi vẻ tĩnh lặng của mùa thu.</p><p></p><p>c. Hai câu luận</p><p>- Hình ảnh: Tầng mây: lơ lửng; trời: xanh ngắt</p><p>- Không gian của bức tranh thu được mở rộng cả về chiều cao và chiều sâu với nét đặc trưng của cảnh thu đồng bằng Bắc Bộ thanh, cao, trong, nhẹ,…</p><p>-> Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, không chỉ thể hiện cái hồn của cảnh thu mà còn thể hiện cái hồn của cuộc sống ở nông thôn xưa.</p><p></p><p>d. Hai câu kết</p><p>- Hình ảnh của ông câu cá</p><p>+ Một tâm thế nhàn: Tựa gối ôm cần</p><p>+ Một sự chờ đợi: Lâu chẳng được.</p><p>+ Một cái chợt tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động..</p><p>- Không gian thu tĩnh lặng như sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận về một nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc trong cõi lòng thi nhân.</p><p>-> Nguyễn Khuyến có một tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc.</p><p></p><p>*Tổng kết:</p><p>- Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của tác giả.</p><p></p><p><strong>3. Đặc sắc nghệ thuật:</strong></p><p></p><p>+ Cách gieo vần đặc biệt: Vần " eo "(tử vận) khó làm, được tác giả sử dụng một cách thần tình, độc đáo, góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc của nhà thơ.</p><p></p><p>+ Lấy động nói tĩnh- nghệ thuật thơ cổ phương Đông.</p><p></p><p>+ Vận dụng tài tình nghệ thuật đối.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196438, member: 317869"] Nhà thơ Nguyễn Khuyến nổi tiếng với chùm ba bài thơ thu: Thu điếu, thu ẩm và thu vịnh. Thu điếu là một tác phẩm của chương trình văn 11. Tác phẩm là bức tranh thu đặc sắc và tâm trạng rung động của nhà thơ trước cảnh sắc thu chuyển mình. Dưới đây là kiến thức trọng tâm tác phẩm để bạn có cái nhìn tổng quan nhất. [CENTER][ATTACH type="full"]8494[/ATTACH] [I](Nguồn ảnh: Internet)[/I][/CENTER] KIẾN THỨC TRỌNG TÂM [B]1. Tác giả:[/B] - Nguyễn Khuyến là bậc túc nho (nhà nho có học vấn uyên thâm) tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc. - Nguyễn Khuyến được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam” [B]2. Tác phẩm:[/B] * Đề tài viết về mùa thu. * Nội dung: a. Hai câu đề : Hình ảnh: + Ao thu: nước trong veo, khí thu lạnh lẽo bao trùm không gian. + Một chiếc thuyền câu: bé tẻo teo -> Giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa. - Bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu. b. Hai câu thực: Tiếp tục nét vẽ về mùa thu. Hình ảnh: + Sóng biếc gợn thành hình: gợn tí + Lá vàng rơi thành tiếng: khẽ đưa vèo -> phép đối tài tình làm nổi bật một nét thu, tô đậm cái nhìn thấy và cái nghe thấy -> sự tinh tế trong dùng từ và cảm nhận, lấy cái lăn tăn của sóng hơi gợn tí phối cảnh với độ xoay xoay khẽ đưa vèo của chiếc lá thu. - Các hình ảnh được miêu tả trong trạng chuyển động nhẹ, khẽ + Khẽ đưa vèo + Hơi gợn tí. - Màu sắc: hòa hợp -> Gợi vẻ tĩnh lặng của mùa thu. c. Hai câu luận - Hình ảnh: Tầng mây: lơ lửng; trời: xanh ngắt - Không gian của bức tranh thu được mở rộng cả về chiều cao và chiều sâu với nét đặc trưng của cảnh thu đồng bằng Bắc Bộ thanh, cao, trong, nhẹ,… -> Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, không chỉ thể hiện cái hồn của cảnh thu mà còn thể hiện cái hồn của cuộc sống ở nông thôn xưa. d. Hai câu kết - Hình ảnh của ông câu cá + Một tâm thế nhàn: Tựa gối ôm cần + Một sự chờ đợi: Lâu chẳng được. + Một cái chợt tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động.. - Không gian thu tĩnh lặng như sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận về một nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc trong cõi lòng thi nhân. -> Nguyễn Khuyến có một tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc. *Tổng kết: - Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của tác giả. [B]3. Đặc sắc nghệ thuật:[/B] + Cách gieo vần đặc biệt: Vần " eo "(tử vận) khó làm, được tác giả sử dụng một cách thần tình, độc đáo, góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc của nhà thơ. + Lấy động nói tĩnh- nghệ thuật thơ cổ phương Đông. + Vận dụng tài tình nghệ thuật đối. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Câu cá mùa thu và Tiến sỹ giấy - Nguyễn Khuyến
Kiến thức quan trọng bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
Top