Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Kiến thức Hóa học ôn thi ĐH cần nhớ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 61195" data-attributes="member: 7"><p>[f=800]https://d.violet.vn/uploads/resources/622/3085020/preview.swf[/f]</p><p></p><p></p><p>NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ</p><p>DẠNG 1. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 </p><p>Những chất phản ứng được với AgNO3/NH3 gồm: </p><p>Ank – 1- in ( An kin có liên kết ( đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại</p><p>Các phương trình phản ứng: </p><p>R-C(CH + AgNO3 + NH3 → R-C(Ag + 2NH4NO3</p><p>Đặc biệt: </p><p>CH(CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC(CAg + 2NH4NO3</p><p>Các chất thường gặp: axetilen( etin) C2H2 , propin CH(C-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-C(CH.</p><p>Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2</p><p>Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1</p><p>Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất khử</p><p>Các phương trình phản ứng:</p><p>R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg</p><p>Với anđehit đơn chức( x=1)</p><p>RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag</p><p>Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2</p><p>Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4</p><p>HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag</p><p>Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân tử anđehit. Sau đó để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H2 trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I.</p><p>+ Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2 anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg> 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là HCHO.</p><p>+ Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit này không phải là anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại.</p><p>Những chất có nhóm –CHO </p><p>Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2</p><p>+ Axit fomic: HCOOH</p><p>+ Este của axit fomic: HCOOR</p><p>+ Glucôzơ: C6H12O6 . </p><p>+ Mantozơ: C12H22O11</p><p>DẠNG 2. Những chất phản ứng được với dung dịch brom</p><p>Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ</p><p>Những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm:</p><p>Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: </p><p>+ Xiclo propan</p><p>+ Anken</p><p>+ Ankin</p><p>+ Ankađien </p><p>+ Stiren</p><p>Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – </p><p>Anđehit </p><p>RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr</p><p>Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit</p><p>+ axit fomic</p><p>+ este của axit fomic</p><p>+ glucozơ</p><p>+ mantozơ</p><p>phenol và anilin: Phản ứng thế ở vòng thơm</p><p></p><p> + 3Br2 (dd+ 3HBr</p><p>(kết tủa trắng) 2,4,6 tri brom phenol </p><p>Tương tự với anilin. </p><p>DẠNG 3. Những chất có phản ứng cộng H2</p><p>Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: </p><p>+ Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng ) </p><p>+ Anken</p><p>+ Ankin</p><p>+ Ankađien </p><p>+ Stiren</p><p>Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – </p><p>Anđehit + H2 → ancol bậc I </p><p>RCHO + H2 → RCH2OH </p><p>CH3-CH = O + H2CH3 -CH2 -OH</p><p>Xeton + H2 → ancol bậc II</p><p></p><p>Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit</p><p>+ glucozơ: khử glucozơ bằng hiđro</p><p>CH2OH[CHOH]4CHO + H2CH2OH[CHOH]4CH2OH</p><p>Sobitol</p><p>+ Fructozơ</p><p>+ saccarozơ</p><p>+ mantozơ</p><p>DẠNG 4. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2</p><p>Cu(OH)2 là 1 chất kết tủa và là 1 bazơ không tan </p><p>Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 gồm</p><p>Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2</p><p>Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 và glixerol C3H5(OH)3</p><p>Những chất có nhóm –OH gần nhau</p><p>+ Glucôzơ</p><p>+ Fructozơ</p><p>2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O </p><p>+ Saccarozơ</p><p>+ Mantozơ</p><p>Axit cacboxylic </p><p>2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O</p><p>Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH nung nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch </p><p>+ Anđehit</p><p>+ Glucôzơ</p><p>+ Mantozơ</p><p>Peptit và protein </p><p>Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 61195, member: 7"] [f=800]https://d.violet.vn/uploads/resources/622/3085020/preview.swf[/f] NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ DẠNG 1. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 Những chất phản ứng được với AgNO3/NH3 gồm: Ank – 1- in ( An kin có liên kết ( đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại Các phương trình phản ứng: R-C(CH + AgNO3 + NH3 → R-C(Ag + 2NH4NO3 Đặc biệt: CH(CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC(CAg + 2NH4NO3 Các chất thường gặp: axetilen( etin) C2H2 , propin CH(C-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-C(CH. Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2 Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1 Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất khử Các phương trình phản ứng: R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg Với anđehit đơn chức( x=1) RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân tử anđehit. Sau đó để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H2 trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I. + Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2 anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg> 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là HCHO. + Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit này không phải là anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại. Những chất có nhóm –CHO Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 + Axit fomic: HCOOH + Este của axit fomic: HCOOR + Glucôzơ: C6H12O6 . + Mantozơ: C12H22O11 DẠNG 2. Những chất phản ứng được với dung dịch brom Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ Những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm: Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – Anđehit RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + axit fomic + este của axit fomic + glucozơ + mantozơ phenol và anilin: Phản ứng thế ở vòng thơm + 3Br2 (dd+ 3HBr (kết tủa trắng) 2,4,6 tri brom phenol Tương tự với anilin. DẠNG 3. Những chất có phản ứng cộng H2 Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng ) + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – Anđehit + H2 → ancol bậc I RCHO + H2 → RCH2OH CH3-CH = O + H2CH3 -CH2 -OH Xeton + H2 → ancol bậc II Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + glucozơ: khử glucozơ bằng hiđro CH2OH[CHOH]4CHO + H2CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol + Fructozơ + saccarozơ + mantozơ DẠNG 4. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 Cu(OH)2 là 1 chất kết tủa và là 1 bazơ không tan Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 gồm Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 và glixerol C3H5(OH)3 Những chất có nhóm –OH gần nhau + Glucôzơ + Fructozơ 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O + Saccarozơ + Mantozơ Axit cacboxylic 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH nung nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch + Anđehit + Glucôzơ + Mantozơ Peptit và protein Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Kiến thức Hóa học ôn thi ĐH cần nhớ
Top