Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 194320" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: center"><strong>HƯỚNG DẪN ĐỀ 6</strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Câu</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Hướng dẫn chấm</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Điểm</strong></p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Câu 1</p> </td><td><p style="text-align: center">Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau</p> </td><td><p style="text-align: center">4,0 điểm</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Khái niệm<br /> PL - KL</p> </td><td>- Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xây dựng, ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Pháp luật bao gồm các quy định về: những việc được làm; những việc phải làm; những việc không được làm.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td>- Kỷ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng ( tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">So sánh<br /> PL - KL</p> </td><td>- Pháp luật có tính bắt buộc chung ở phạm vi rộng, thống nhất trong cả nước, không phân biệt dân tộc, tôn giáo ...</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Kỷ luật là những quy định, quy ước ở phạm vi hẹp trong một tập thể , một cơ quan ...Nhưng không được trái quy định của pháp luật.</td><td><p style="text-align: center">0.5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td>- Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Hiểu biết học sinh</p> </td><td>- Bản nội quy trường không phải là pháp luật mà là kỷ luật vì bản nội quy đó không do nhà nước ban hành.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Trong học tập: tự giác, thực hiện nghiêm nội quy của nhà trường,..</td><td><p style="text-align: center">0,25 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td>- Trong sinh hoạt hằng ngày ở ngoài cộng đồng: biết giúp đỡ bố mẹ, có trách nhiệm với công việc chung, có lối sống lành mạnh...</td><td><p style="text-align: center">0,25 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Câu 2</p> </td><td><p style="text-align: center">Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau</p> </td><td><p style="text-align: center">4,0 điểm</p> </td></tr><tr><td></td><td>a/ Giải thích được nhũng ý cơ bản sau:</td><td></td></tr><tr><td></td><td>- Việc học tập đối với mọi người là vô cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.</td><td><p style="text-align: center">1,0 đ</p> </td></tr><tr><td>- Học tập là quyền nhưng cũng là nghĩa vụ bắt buộc đối với trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td></td><td>b/ Về học tập luật pháp nước ta quy định:</td><td></td></tr><tr><td></td><td>- Quyền được học tập: mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể , có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Nghĩa vụ học tập: trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td></td><td>c/ Mục đích học tập của học sinh:</td><td></td></tr><tr><td></td><td>- Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt có ích cho gia đình và xã hội.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.</td><td><p style="text-align: center">1,0 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Câu 3</p> </td><td>Học sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng cơ bản nêu được các ý sau:</td><td><p style="text-align: center">4,0 điểm</p> </td></tr><tr><td></td><td>a/ là trách nhiệm vẽ vang và là thời cơ to lớn đối với thanh niên?</td><td></td></tr><tr><td></td><td>- Vì thanh niên là lực lượng nồng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam, là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiếu phấn đấu của toàn dân tộc.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td></td><td>- Thanh niên là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ nắm giữ vận mệnh của dân tộc, là thế hệ sẽ đưa đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td></td><td>- Thanh niên, học sinh là thế hệ được sống trong hòa bình, được đào tạo và phất triển một cách toàn diện, được tiếp cận nhanh chóng với những thành tựu khoa học kĩ thuật – đó chính là thời cơ để tu dưỡng đạo đức và tích lũy kiến thức nhằm tạo dựng cuộc sống bản thân và xây dựng đất nước.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td></td><td>- Đảng, nhà nước và toàn xã hội luôn giành sự quan tâm và đầu tư cho thế hệ trẻ, trong đó xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu – đó cũng chính là thời cơ.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td></td><td>- Đất nước đang bước vào thời kì mở cửa, hội nhập một cách sâu rộng với thế giới – đó là thời cơ để thế hệ trẻ đua tài cống hiến cho đất nước trên tất cả các lĩnh vực.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td></td><td>b/ Trách nhiệm của thanh niên và nhiệm vụ của học sinh:</td><td></td></tr><tr><td></td><td>- Ra sức học tập văn hóa, khoa học kỉ thuật, rèn luyện các kĩ năng<br /> nghề nghiệp. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, tham lao động ... Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị có lối sống lành mạnh.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td></td><td>- Xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, dân<br /> giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td></td><td>- Học sinh: ra sức học tập văn hóa, xác định lý tưởng đúng đắn, rèn<br /> luyện toàn diện thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh lớp 9.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Câu 4</p> </td><td><p style="text-align: center">Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau</p> </td><td><p style="text-align: center">4,0 điểm</p> </td></tr><tr><td></td><td>-Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ<br /> lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của<br /> các bên.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td></td><td>- Lấy được ví dụ về sự hợp tác như: Nước ta hợp tác với Liên bang<br /> Nga trong khai thác dầu khí, hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, ...</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Đối với nhân loại</p> </td><td>- Để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn<br /> cầu: hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, bảo vệ môi trường.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Để đạt được mục tiêu hòa bình cho nhân loại. Giúp đỡ tạo điều<br /> kiện cho các nước nghèo phát triển.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Đối với Việt Nam</p> </td><td>- Thu hút được vốn đầu tư, giải quyết việt làm...</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Học hỏi được kinh nghiệm, tiếp thu được những thành tựu khoa<br /> học – công nghệ kỹ thuật.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td>- Nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Đối với bản thân</p> </td><td>- Hiểu biết rộng hơn, tiếp cận với sự tiến bộ, trình độ khoa học kỹ<br /> thuật và văn minh của các nước.</td><td><p style="text-align: center">0,25 đ</p> </td></tr><tr><td>- Có cơ hội giao lưu với bạn bè các nước, đời sống vật chất, tinh<br /> thần của bản thân và gia đình được nâng cao.</td><td><p style="text-align: center">0,25 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Câu 5</p> </td><td><p style="text-align: center">Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau</p> </td><td><p style="text-align: center">4,0 điểm</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Khẳng định</p> </td><td>- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được<br /> hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này qua các thế hệ khác.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như :<br /> Hiếu học, đoàn kết, tôn sư trọng đao, yêu nước…vv</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td>- Truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam đó là truyền thống yêu<br /> nước đã được thực tiễn lịch sử chứng minh…</td><td><p style="text-align: center">0,5</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Truyền thống thể hiện</p> </td><td>- Trước đây trong công việc xây dựng và bảo vệ …</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Hiện nay trong công việc xây dựng và phát trển đất nước,phòng<br /> chống thiên tai,...</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Ý nghĩa</p> </td><td>- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng quý giá ,góp phần tích cực<br /> vào quá trình phát triển của dân tộc và của mỗi cá nhân.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr><tr><td>- Góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Việt<br /> Nam.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td><td></td></tr><tr><td><p style="text-align: center">Liên hệ bản thân</p> </td><td>- Thể hiện lòng tự hào,giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của<br /> dân tộc.Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền<br /> thống của dân tộc.</td><td><p style="text-align: center">0,5 đ</p> </td></tr></table> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong><u>ĐỀ BÀI 7</u></strong></p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 1</u></strong>: (3điểm)</p><p></p><p></p><p></p><p>Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Hãy nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh? Kể 4 hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh?</p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 2</u></strong>: (3 điểm)</p><p></p><p></p><p></p><p>Thế nào là bảo vệ hòa bình? Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Bản thân em cần phải là gì để góp phần bảo vệ hòa bình?</p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 3</u></strong>: (4 điểm)</p><p></p><p></p><p></p><p>Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và toàn nhân loại? Kể 4 tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên tham gia? Học sinh cần làm gì để thể hiện hiện tình đoàn kết.</p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 4</u></strong>: (3 điểm)</p><p></p><p></p><p></p><p><em>Tình huống:</em></p><p></p><p></p><p></p><p>Chị Lan 20 tuổi là con nuôi của gia đình bác An. Chị và anh Bình con trai bác An yêu nhau sâu sắc, hai người quyết định đi tới đăng kí kết hôn.</p><p></p><p>Hỏi : Cuộc hôn nhân của Chị Lan và Anh Bình có được pháp luật thừa nhận không ? Vì sao?</p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 5</u></strong>: ( 3 điểm)</p><p></p><p></p><p></p><p>Lí tưởng sống là gì? Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì? Là thanh niên- học sinh, em hiểu thế nào là : “ Sống đẹp, sống có ích”?</p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 6</u></strong> ( 4.0 điểm):</p><p></p><p></p><p></p><p>Thế nào là vi phạm pháp luật? Kể tên và nêu nội dung cụ thể của các loại vi phạm pháp luật mà em biết? Lấy ví dụ chứng minh cho mỗi loại vi phạm?</p><p></p><p style="text-align: center">---------------------------Hết-------------------</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td></td></tr></table> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 7</strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Câu</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Nội dung</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Điểm</strong></p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Câu 1<br /> (3 điểm )</strong></p> </td><td>.* Học sinh trình bày được:<br /> Khái niệm : Quyền tự do kinh doamh là quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật và sự quản lí của nhà nước.<br /> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Nội dung quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh:</li> <li data-xf-list-type="ul">+Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng nghành nghề, mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Không được kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm như: ma túy, mại dâm, thuốc nổ…</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>( Đúng mỗi ý 0,5đ)</em></strong></li> <li data-xf-list-type="ul">Bốn hành vi vi phạm trong kinh doanh:</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Buôn lậu, trốn thuế</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Sản xuất, buôn bán hàng giả</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước cấm</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Kinh doanh không đúng mặt hàng đã ghi trong giấy phép kinh doanh.</li> <li data-xf-list-type="ul"><br /> </li> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>( Đúng mỗi hành vi 0,5đ)</em></strong></li> </ul> </td><td>0,5<br /> <br /> <br /> 1,5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2,0</td></tr><tr><td><p style="text-align: center"><strong>câu 2<br /> (3 điểm)</strong></p> </td><td> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Học sinh trình bày được các nội dung:</li> <li data-xf-list-type="ul">Khái niệm: Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để bảo vệ, giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giải thích:</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Vì hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ đem lại dau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán…</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.</li> <li data-xf-list-type="ul">Việc làm của bản thân em: ( Học sinh nêu được các việc làm như: Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác, biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu… biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn…)</li> </ul> </td><td><p style="text-align: center">1,0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1,0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1,0</p> </td></tr><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Câu 3<br /> (4 điểm)</strong></p> </td><td> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Học sinh trình bày được các nội dung sau:</li> <li data-xf-list-type="ul">Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa:</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Tạo cơ hội và điều kiện để cùng hợp tác, phát triển</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kể được 4 tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên tham gia:</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Tổ chức y tế thế giới ( VVHO)</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Tổ chức thương mại thế giới (VVTO)</li> <li data-xf-list-type="ul">+Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc (FAO)</li> <li data-xf-list-type="ul">+Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học liên hợp quốc (UNESCO)</li> <li data-xf-list-type="ul">( Nếu học sinh kể tên các tổ chức khác mà đúng thì vẫn cho điểm ) <strong><em>Đúng mỗi tổ chức được 0,5đ</em></strong></li> <li data-xf-list-type="ul">Học sinh cần làm:</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc ở mọi lúc, mọi nơi.</li> <li data-xf-list-type="ul">+Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức như: Mít tinh thể hiện tình đoàn kết, giao lưu ủng hộ các dân tộc nghèo trên thế giới…</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>( Đúng mỗi ý được 0,5đ)</em></strong></li> </ul> </td><td>1,0<br /> <br /> <br /> <br /> 2,0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1,0</td></tr><tr><td><strong> Câu 4</strong><br /> (3 điểm)</td><td> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Tình huống:</li> <li data-xf-list-type="ul">Học sinh giải thích được nội dung tình huống:</li> <li data-xf-list-type="ul">Cuộc hôn nhân của Chị Lan và Anh Bình được pháp luật thừa nhận.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vì :</li> <li data-xf-list-type="ul">+Cuộc hôn nhân của học được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính và tự nguyện, bình đẳng.</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Anh Bình và Chị Lan đã đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. ( Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi..)</li> <li data-xf-list-type="ul"><br /> </li> <li data-xf-list-type="ul">+ Tuy là anh em nhưng chị Lan lại là con nuôi nên hai người không có cùng dòng máu về trực hệ, không có họ trong phạm vi ba đời, không vi phạm vào những điều cấm kết hôn….</li> </ul> </td><td><br /> 1,0<br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> <br /> 1,0</td></tr><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Câu 5<br /> ( 3 điểm)</strong></p> </td><td> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Học sinh trình bày được các nội dung sau:</li> <li data-xf-list-type="ul">Khái niệm: Lí tưởng sống là mục đích cuộc sống mà con người mong muốn đạt tới, có tác dụng định hướng cho các suy nghĩ, hành động, lối sống và cách ứng xử của con người.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là :</li> <li data-xf-list-type="ul">Phấn đấu thức hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiêm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giải thích “Sống đẹp, sống có ích”</li> </ul> + Sống đẹp là sống có lí tưởng, có hoài bão, có ước mơ, có tấm lòng nhân ái, bao dung<br /> + Sống có ích là sống phải biết cống hiến công sức, trí tuệ cho xã hội, cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước .<br /> ( Gv tùy theo cách giải thích của học sinhd để cho điểm phù hợp nếu thấy hợp lí và thuyết phục)<br /> <strong><em>Đúng mỗi ý 0,5đ</em></strong></td><td><br /> <br /> 1,0<br /> <br /> <br /> 1,0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1,0</td></tr><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Câu 6<br /> (4 điểm )</strong></p> </td><td> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Học sinh trình bày được các nội dung:</li> <li data-xf-list-type="ul">Khái niệm : Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.</li> <li data-xf-list-type="ul"><br /> </li> <li data-xf-list-type="ul">Kể tên và nêu nội dung các loại vi phạm pháp luật :</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Vi phạm pháp luật hình sự: Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự.</li> <li data-xf-list-type="ul">+vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.</li> <li data-xf-list-type="ul">+vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">+ vi phạm kỉ luật: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước…do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em> ( Đúng mỗi nội dung được 0,5đ)</em></strong></li> <li data-xf-list-type="ul">Học sinh lấy được các ví dụ như:</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Hình sự : Như trộm, cướp, giết người…</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Hành chính: Như đi xe máy không đội mũ bảo hiểm…</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Dân sự : Như vi phạm về quyền tác giả..</li> <li data-xf-list-type="ul">+ Kỉ luật: Như vi phạm nội quy của cơ quan, công ty, nhà trường…</li> </ul> <strong><em>( Gv tùy vào việc học sinh lấy ví dụ để cho điểm phù hợp..) đúng mỗi ví dụ được 0,25đ</em></strong></td><td><br /> 1,0<br /> <br /> <br /> <br /> 2,0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1,0</td></tr></table></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 194320, member: 75012"] [CENTER][B]HƯỚNG DẪN ĐỀ 6[/B][/CENTER] [TABLE] [TR] [TD][CENTER][B]Câu[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Hướng dẫn chấm[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Điểm[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Câu 1[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]4,0 điểm[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Khái niệm PL - KL[/CENTER][/TD] [TD]- Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xây dựng, ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Pháp luật bao gồm các quy định về: những việc được làm; những việc phải làm; những việc không được làm.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Kỷ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng ( tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]So sánh PL - KL[/CENTER][/TD] [TD]- Pháp luật có tính bắt buộc chung ở phạm vi rộng, thống nhất trong cả nước, không phân biệt dân tộc, tôn giáo ...[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Kỷ luật là những quy định, quy ước ở phạm vi hẹp trong một tập thể , một cơ quan ...Nhưng không được trái quy định của pháp luật.[/TD] [TD][CENTER]0.5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Hiểu biết học sinh[/CENTER][/TD] [TD]- Bản nội quy trường không phải là pháp luật mà là kỷ luật vì bản nội quy đó không do nhà nước ban hành.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Trong học tập: tự giác, thực hiện nghiêm nội quy của nhà trường,..[/TD] [TD][CENTER]0,25 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Trong sinh hoạt hằng ngày ở ngoài cộng đồng: biết giúp đỡ bố mẹ, có trách nhiệm với công việc chung, có lối sống lành mạnh...[/TD] [TD][CENTER]0,25 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Câu 2[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]4,0 điểm[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]a/ Giải thích được nhũng ý cơ bản sau:[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Việc học tập đối với mọi người là vô cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.[/TD] [TD][CENTER]1,0 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Học tập là quyền nhưng cũng là nghĩa vụ bắt buộc đối với trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]b/ Về học tập luật pháp nước ta quy định:[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Quyền được học tập: mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể , có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Nghĩa vụ học tập: trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]c/ Mục đích học tập của học sinh:[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt có ích cho gia đình và xã hội.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.[/TD] [TD][CENTER]1,0 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Câu 3[/CENTER][/TD] [TD]Học sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng cơ bản nêu được các ý sau:[/TD] [TD][CENTER]4,0 điểm[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]a/ là trách nhiệm vẽ vang và là thời cơ to lớn đối với thanh niên?[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Vì thanh niên là lực lượng nồng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam, là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiếu phấn đấu của toàn dân tộc.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Thanh niên là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ nắm giữ vận mệnh của dân tộc, là thế hệ sẽ đưa đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Thanh niên, học sinh là thế hệ được sống trong hòa bình, được đào tạo và phất triển một cách toàn diện, được tiếp cận nhanh chóng với những thành tựu khoa học kĩ thuật – đó chính là thời cơ để tu dưỡng đạo đức và tích lũy kiến thức nhằm tạo dựng cuộc sống bản thân và xây dựng đất nước.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Đảng, nhà nước và toàn xã hội luôn giành sự quan tâm và đầu tư cho thế hệ trẻ, trong đó xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu – đó cũng chính là thời cơ.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Đất nước đang bước vào thời kì mở cửa, hội nhập một cách sâu rộng với thế giới – đó là thời cơ để thế hệ trẻ đua tài cống hiến cho đất nước trên tất cả các lĩnh vực.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]b/ Trách nhiệm của thanh niên và nhiệm vụ của học sinh:[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Ra sức học tập văn hóa, khoa học kỉ thuật, rèn luyện các kĩ năng nghề nghiệp. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, tham lao động ... Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị có lối sống lành mạnh.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Học sinh: ra sức học tập văn hóa, xác định lý tưởng đúng đắn, rèn luyện toàn diện thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh lớp 9.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Câu 4[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]4,0 điểm[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]-Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [TD]- Lấy được ví dụ về sự hợp tác như: Nước ta hợp tác với Liên bang Nga trong khai thác dầu khí, hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, ...[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Đối với nhân loại[/CENTER][/TD] [TD]- Để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu: hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, bảo vệ môi trường.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Để đạt được mục tiêu hòa bình cho nhân loại. Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Đối với Việt Nam[/CENTER][/TD] [TD]- Thu hút được vốn đầu tư, giải quyết việt làm...[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Học hỏi được kinh nghiệm, tiếp thu được những thành tựu khoa học – công nghệ kỹ thuật.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Đối với bản thân[/CENTER][/TD] [TD]- Hiểu biết rộng hơn, tiếp cận với sự tiến bộ, trình độ khoa học kỹ thuật và văn minh của các nước.[/TD] [TD][CENTER]0,25 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Có cơ hội giao lưu với bạn bè các nước, đời sống vật chất, tinh thần của bản thân và gia đình được nâng cao.[/TD] [TD][CENTER]0,25 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Câu 5[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]4,0 điểm[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Khẳng định[/CENTER][/TD] [TD]- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này qua các thế hệ khác.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như : Hiếu học, đoàn kết, tôn sư trọng đao, yêu nước…vv[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam đó là truyền thống yêu nước đã được thực tiễn lịch sử chứng minh…[/TD] [TD][CENTER]0,5[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Truyền thống thể hiện[/CENTER][/TD] [TD]- Trước đây trong công việc xây dựng và bảo vệ …[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Hiện nay trong công việc xây dựng và phát trển đất nước,phòng chống thiên tai,...[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Ý nghĩa[/CENTER][/TD] [TD]- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng quý giá ,góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và của mỗi cá nhân.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER]Liên hệ bản thân[/CENTER][/TD] [TD]- Thể hiện lòng tự hào,giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc.[/TD] [TD][CENTER]0,5 đ[/CENTER][/TD] [/TR] [/TABLE] [CENTER] [B][U]ĐỀ BÀI 7[/U][/B][/CENTER] [B][U]Câu 1[/U][/B]: (3điểm) Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Hãy nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh? Kể 4 hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh? [B][U]Câu 2[/U][/B]: (3 điểm) Thế nào là bảo vệ hòa bình? Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Bản thân em cần phải là gì để góp phần bảo vệ hòa bình? [B][U]Câu 3[/U][/B]: (4 điểm) Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và toàn nhân loại? Kể 4 tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên tham gia? Học sinh cần làm gì để thể hiện hiện tình đoàn kết. [B][U]Câu 4[/U][/B]: (3 điểm) [I]Tình huống:[/I] Chị Lan 20 tuổi là con nuôi của gia đình bác An. Chị và anh Bình con trai bác An yêu nhau sâu sắc, hai người quyết định đi tới đăng kí kết hôn. Hỏi : Cuộc hôn nhân của Chị Lan và Anh Bình có được pháp luật thừa nhận không ? Vì sao? [B][U]Câu 5[/U][/B]: ( 3 điểm) Lí tưởng sống là gì? Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì? Là thanh niên- học sinh, em hiểu thế nào là : “ Sống đẹp, sống có ích”? [B][U]Câu 6[/U][/B] ( 4.0 điểm): Thế nào là vi phạm pháp luật? Kể tên và nêu nội dung cụ thể của các loại vi phạm pháp luật mà em biết? Lấy ví dụ chứng minh cho mỗi loại vi phạm? [CENTER]---------------------------Hết-------------------[/CENTER] [TABLE] [TR] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE] [CENTER] [B]HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 7[/B][/CENTER] [TABLE] [TR] [TD][CENTER][B]Câu[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Nội dung[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Điểm[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][B]Câu 1 (3 điểm )[/B][/CENTER][/TD] [TD].* Học sinh trình bày được: Khái niệm : Quyền tự do kinh doamh là quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật và sự quản lí của nhà nước. [LIST] [*]Nội dung quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh: [*]+Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh [*]+ Phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng nghành nghề, mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh. [*]+ Không được kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm như: ma túy, mại dâm, thuốc nổ… [*][B][I]( Đúng mỗi ý 0,5đ)[/I][/B] [*]Bốn hành vi vi phạm trong kinh doanh: [*]+ Buôn lậu, trốn thuế [*]+ Sản xuất, buôn bán hàng giả [*]+ Kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước cấm [*]+ Kinh doanh không đúng mặt hàng đã ghi trong giấy phép kinh doanh. [*] [*][B][I]( Đúng mỗi hành vi 0,5đ)[/I][/B] [/LIST][/TD] [TD] 0,5 1,5 2,0[/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][B]câu 2 (3 điểm)[/B][/CENTER][/TD] [TD][LIST] [*]Học sinh trình bày được các nội dung: [*]Khái niệm: Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để bảo vệ, giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. [*]Giải thích: [*]+ Vì hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ đem lại dau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán… [*]+ Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. [*]Việc làm của bản thân em: ( Học sinh nêu được các việc làm như: Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác, biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu… biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn…) [/LIST][/TD] [TD] [CENTER]1,0 1,0 1,0[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][B]Câu 3 (4 điểm)[/B][/CENTER][/TD] [TD][LIST] [*]Học sinh trình bày được các nội dung sau: [*]Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa: [*]+ Tạo cơ hội và điều kiện để cùng hợp tác, phát triển [*]+ Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. [*]Kể được 4 tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên tham gia: [*]+ Tổ chức y tế thế giới ( VVHO) [*]+ Tổ chức thương mại thế giới (VVTO) [*]+Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc (FAO) [*]+Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học liên hợp quốc (UNESCO) [*]( Nếu học sinh kể tên các tổ chức khác mà đúng thì vẫn cho điểm ) [B][I]Đúng mỗi tổ chức được 0,5đ[/I][/B] [*]Học sinh cần làm: [*]+ Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc ở mọi lúc, mọi nơi. [*]+Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức như: Mít tinh thể hiện tình đoàn kết, giao lưu ủng hộ các dân tộc nghèo trên thế giới… [*][B][I]( Đúng mỗi ý được 0,5đ)[/I][/B] [/LIST][/TD] [TD] 1,0 2,0 1,0[/TD] [/TR] [TR] [TD][B] Câu 4[/B] (3 điểm)[/TD] [TD][LIST] [*]Tình huống: [*]Học sinh giải thích được nội dung tình huống: [*]Cuộc hôn nhân của Chị Lan và Anh Bình được pháp luật thừa nhận. [*]Vì : [*]+Cuộc hôn nhân của học được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính và tự nguyện, bình đẳng. [*]+ Anh Bình và Chị Lan đã đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. ( Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi..) [*] [*]+ Tuy là anh em nhưng chị Lan lại là con nuôi nên hai người không có cùng dòng máu về trực hệ, không có họ trong phạm vi ba đời, không vi phạm vào những điều cấm kết hôn…. [/LIST][/TD] [TD] 1,0 0,5 0,5 1,0[/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][B]Câu 5 ( 3 điểm)[/B][/CENTER][/TD] [TD] [LIST] [*]Học sinh trình bày được các nội dung sau: [*]Khái niệm: Lí tưởng sống là mục đích cuộc sống mà con người mong muốn đạt tới, có tác dụng định hướng cho các suy nghĩ, hành động, lối sống và cách ứng xử của con người. [*]Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là : [*]Phấn đấu thức hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiêm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. [*]Giải thích “Sống đẹp, sống có ích” [/LIST] + Sống đẹp là sống có lí tưởng, có hoài bão, có ước mơ, có tấm lòng nhân ái, bao dung + Sống có ích là sống phải biết cống hiến công sức, trí tuệ cho xã hội, cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước . ( Gv tùy theo cách giải thích của học sinhd để cho điểm phù hợp nếu thấy hợp lí và thuyết phục) [B][I]Đúng mỗi ý 0,5đ[/I][/B][/TD] [TD] 1,0 1,0 1,0[/TD] [/TR] [TR] [TD][CENTER][B]Câu 6 (4 điểm )[/B][/CENTER][/TD] [TD][LIST] [*]Học sinh trình bày được các nội dung: [*]Khái niệm : Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. [*] [*]Kể tên và nêu nội dung các loại vi phạm pháp luật : [*]+ Vi phạm pháp luật hình sự: Là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. [*]+vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. [*]+vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác. [*]+ vi phạm kỉ luật: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước…do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. [*][B][I] ( Đúng mỗi nội dung được 0,5đ)[/I][/B] [*]Học sinh lấy được các ví dụ như: [*]+ Hình sự : Như trộm, cướp, giết người… [*]+ Hành chính: Như đi xe máy không đội mũ bảo hiểm… [*]+ Dân sự : Như vi phạm về quyền tác giả.. [*]+ Kỉ luật: Như vi phạm nội quy của cơ quan, công ty, nhà trường… [/LIST] [B][I]( Gv tùy vào việc học sinh lấy ví dụ để cho điểm phù hợp..) đúng mỗi ví dụ được 0,25đ[/I][/B][/TD] [TD] 1,0 2,0 1,0[/TD] [/TR] [/TABLE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
Top