Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 194316" data-attributes="member: 75012"><p><strong>3. Bảo vệ hoà bình</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu hỏi 1: </strong></p><p></p><p>Hoà bình là gì? Bảo vệ hoà bình là gì? Tại sao phải bảo vệ hoà bình? Mọi người cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình?</p><p></p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p></p><p>+ Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con người với con người, hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại</p><p></p><p>+ Bảo vệ hoà bình là giữ gìn cuộc sống XH bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tọc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.</p><p></p><p><strong>+ Bảo vệ hoà bình</strong></p><p></p><p>- Là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và của toàn nhân loại</p><p>- Hoà bình là để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.</p><p>- Hoà bình mang lại cho mọi người bình yên, khỏi mất mát những đau thương.</p><p></p><p><strong>+ Trách nhiệm của mọi người là:</strong></p><p></p><p>- Tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình và công lí trên thế giới.</p><p>- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên toàn thế giới</p><p>- Ngăn chặn mọi âm mưu chống phá, bạo loạn, lật đổ, gây rối loạn bảo vệ hoà bình.</p><p></p><p><strong> Câu hỏi 2</strong></p><p>Vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình? Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình? ( nêu ít nhất 4 việc)</p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p> <strong>- Chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình vì:</strong></p><p>+ Hoà bình là khát vọng, là mơ ước muôn đời của nhân dân ta và nhân dân thế giới. Chiến tranh là thảm hoạ, gây đau thương, mất mát cho loài người.</p><p></p><p>+ Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột và ngòi nổ chiến tranh âm ỉ ở nhiều nơi. Nước ta tuy đang hoà bình nhưng nhiều thế lực thù địch vẫn đang tìm cách phá hoại cuộc sống bình yên đó.</p><p></p><p><strong> - Ví dụ về lòng yêu hoà bình:</strong></p><p>+ Tôn trọng và lắng nghe người khác</p><p>+ Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh</p><p>+ Tôn trọng người dân tộc khác</p><p>+ Khi có xích mích thì chủ động gặp nhau trao đổi để dễ hiểu nhau</p><p>+ Khuyên can, hoà giải khi các bạn có bất đồng, xích mích</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 4</em></strong>. Duy là một học sinh hay gây gổ đánh nhau, cãi nhau với các bạn trong lớp, trong trường. Em hãy nhận xét hành vi của Duy. Em sẽ góp ý cho Duy như thế nào?</td></tr><tr><td><em>- Nhận xét hành vi của Duy: Hành vi của Duy không thể hiện lòng yêu hoà bình, vì người yêu hoà bình phải biết tôn trọng người khác, sống thân ái với mọi người. Ngoài ra, Duy còn vi phạm đạo đức, cư xử thiếu nhân ái và khoan dung đối với bạn bè. <br /> - Góp ý cho Duy: <br /> - Nên gần gũi, lắng nghe để hiểu và thông cảm với bạn bè và được bạn bè thông cảm hơn.<br /> - Không dùng vũ lực để ép buộc bạn bè theo ý mình.<br /> - Không nên nóng nảy mà phải biết tự kiềm chế, làm chủ bản thân trong mọi tình huống quan hệ và giao tiếp.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Theo em, lòng yêu hoà bình thể hiện như thế nào trong cuộc sống hằng ngày ?</td></tr><tr><td><em>Một số biểu hiện như : Biết lắng nghe, biết đặt mình vào vào địa vị của người khác để hiểu và thông cảm với họ; biết thừa nhận những điểm khác với mình; biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn ; biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của những người khác ; sống hoà đồng với mọi người, không phân biệt đối xử, kì thị người khác ; biết tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hoá khác ;...<br /> </em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 6</em></strong>. Theo em, những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày ?<br /> A. Tôn trọng và lắng nghe người khác.<br /> B. Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người.<br /> C. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh.<br /> D. Thừa nhận và học hỏi những ưu điểm của người khác.<br /> E. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác.<br /> G. Tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hoá khác.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 7.</em></strong> Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau ?<br /> A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó .<br /> B. Tham gia đánh/cãi nhau để bênh vực lẽ phải.<br /> C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hoà giải.<br /> D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 8</em></strong>. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn ?<br /> A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng.<br /> B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng.<br /> C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn.<br /> D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 9</em></strong>. Theo em, học sinh có thể làm gì để đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ?</td></tr><tr><td><em>Nêu một số việc làm, ví dụ như : giao lưu với thanh, thiếu nhi quốc tế ; mít tinh, viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng của chiến tranh ; tham gia vẽ tranh, hát, đi bộ vì hoà bình ; tham gia diễn đàn Tuổi trẻ Việt Nam với hoà bình,...</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 10</em></strong>. Hôm đó, ở trường THCS thành phố H. xảy ra một sự việc đáng buồn. Mấy bạn nữ lớp 9B đánh hội đồng bạn T chỉ vì lí do “trông thấy ghét”. Đáng buồn hơn nữa là một số bạn chứng kiến cảnh đó chỉ đứng xem, không ai can ngăn hay có ý kiến gì.<br /> - Em có tán thành những hành vi trên không ? Vì sao ?<br /> - Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ có thái độ như thế nào và sẽ làm gì ?</td></tr><tr><td><em>- Không tán thành những hành vi trên vì những hành vi đó thể hiện không biết sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày, thể hiện sự thiếu tôn trọng, kì thị với người khác, dùng vũ lực với bạn bè, thờ ơ trước hành vi sai trái.<br /> - Nếu chứng kiến sự việc, em sẽ không đứng ngoài xem, tỏ thái độ phản đối hành vi đánh bạn, can ngăn các bạn không đánh bạn T. Nếu không can ngăn được thì báo cho những người có trách nhiệm biết để kịp thời ngăn chặn.</em></td></tr></table><h3><strong>4. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc</strong></h3><p><strong>Tình huống: </strong></p><p></p><p>Hoa, Nam và Lan là những người bạn rất thân. Mỗi lần gặp nhau, Hoa và Nam lại kể cho nhau nghe về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nhìn thấy hoa và Nam thi nhau kể một cách say sưa, Lan bểu môi nói: “ Cứ nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam là mình có mặc cảm thế nào ấy. so với các nước trên thế giới, nước mình còn quá lạc hậu. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu mà các cậu thi nhau kể‘’</p><p></p><p>a. Em có đồng ý với ý kiến của Lan không? Vì sao?</p><p>b. Nếu là bạn của Lan, em sẽ nói gì với Lan?</p><p></p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p> <strong>a. Không đồng ý với ý kiến của Lan vì:</strong></p><p> <strong></strong>+ Dân tộc nào chẳng có truyền thống tốt đẹp mà truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là những giá trị tinh thần( những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.</p><p>+ Dân tộc Việt Nam ta không chỉ có truyền thống chống giặc ngoại xâm mà còn có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, yêu thương đùm bọc nhau, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo…các truyền thống về văn hoá, tập quán tốt đẹpvà cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam.</p><p>+ truyền thống của dân tộc Việt Nam không chỉ được một số nước thừa nhận mà cả thế giới</p><p>+ Mọi người dân Việt Nam chúng ta ai cũng tự hào, gìn giữ, bảo vệ, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc</p><p>+ Góp phần tích cực vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước</p><p>+ Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tọc.</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 1</em></strong>. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?</td></tr><tr><td><em>Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. </em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 2.</em></strong> Em hãy kể tên một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp mà em biết.</td></tr><tr><td><em>Một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp. Ví dụ :<br /> - Truyền thống về đạo đức : Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, tôn sư trọng đạo, ...<br /> - Truyền thống về nghệ thuật : Múa rối nước, nghệ thuật Ca trù, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh Đông Hồ, nghệ thuật Chèo, các làn điệu dân ca của mọi miền đất nước, ...<br /> - Truyền thống về nghề nghiệp : Nghề đúc đồng, dệt lụa, mây tre đan, đồ gốm mĩ nghệ, ...</em></td></tr><tr><td><strong><em>`Câu 3</em></strong>. Em hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?</td></tr><tr><td><em>Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn để các truyền thống đó không bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 4</em></strong>. Theo em, vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy TT tốt đẹp của dân tộc ?</td></tr><tr><td><em>Chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. </em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Theo em, công dân nói chung, học sinh nói riêng cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?</td></tr><tr><td><em>Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, công dân nói chung, học sinh nói riêng cần :<br /> - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong mọi lĩnh vực. <br /> - Tự hào, trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các truyền thống. <br /> - Sống và ứng xử phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 6</em></strong>. Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy …của dân tộc ?<br /> A. Tham gia các lễ hội truyền thống.<br /> B. Xem bói để biết trước các sự việc sẽ xảy ra, tránh điều xấu.<br /> C. Thờ cúng tổ tiên.<br /> D. Đi thăm các đền chùa, các di tích.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 7.</em></strong> Hiện nay, đa số các bạn trẻ không thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca ....<br /> - Hãy nêu suy nghĩ của em trước biểu hiện đó.<br /> - Theo em, tuổi trẻ cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc?</td></tr><tr><td><em>Yêu cầu nêu được:<br /> - Suy nghĩ của bản thân : Đó là biểu hiện không đúng đắn, vì nghệ thuật dân tộc cũng có nhiều giá trị nghệ thuật phong phú, độc đáo, được bạn bè các nước ưu chuộng, ca ngợi. Sở dĩ các bạn không thấy được cái hay, cái đẹp của nghệ thuật dân tộc là vì không chịu tìm hiểu, không hiểu được giá trị của nó.<br /> - Để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc, giới trẻ cần tự hào và trân trọng các giá trị nghệ thuật truyền thống, phải quan tâm tìm hiểu, học tập để tiếp nối, phát triển, không để các truyền thống đó bị mai một đi.</em></td></tr><tr><td></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 9</em></strong>.</td></tr><tr><td>Những hành vi dưới đây là đúng hay sai đối với việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? (đánh dấu X vào ô tương ứng)<br /> <table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center">Hành vi</p> </td><td>Đúng</td><td>Sai</td></tr><tr><td>A. Chê bai các kiểu trang phục dân tộc, cho là lỗi thời.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>B. Tham gia các lễ hội truyền thống.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>C. Tích cực tìm hiểu về các truyền thống của dân tộc.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>D. Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>E. Lấn chiếm, làm hư hại các di tích lịch sử- văn hoá.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>G. Lên án, ngăn chặn các hành vi làm tổn hại truyền thống dân tộc.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>H. Học tập cách ứng xử thể hiện thuần phong mĩ tục VN</td><td></td><td></td></tr></table></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 11</em></strong>. Em tán thành ý kiến nào dưới đây ?<br /> A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không nên duy trì.<br /> B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có thể phát triển.<br /> C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng của mình.<br /> D. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 12</em></strong>. Hãy kết nối một ô ở cột I (hành vi) với một ô ở cột II (truyền thống) sao cho đúng nhất :<br /> <table style='width: 100%'><tr><td>Hành vi</td><td>Truyền thống</td></tr><tr><td>A. Tham gia hoạt động chăm sóc, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ .</td><td>1. Yêu nước</td></tr><tr><td>B. Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.</td><td>2. Hiếu thảo</td></tr><tr><td>C. Kính trọng, vâng lời thầy cô giáo.</td><td>3. Nhân ái</td></tr><tr><td>D. Quan tâm giúp đỡ người khác.</td><td>4. Biết ơn</td></tr><tr><td>E. Kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.</td><td></td></tr></table></td></tr></table><p></p><h3><strong>5. Lí tưởng sống của thanh niên</strong></h3><p><strong>Câu hỏi 1; </strong> Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì? Nhiệm vụ của thanh niên nói chung và học sinh nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước như thế nào?</p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p>- Lý tưởng sống của thanh niên: Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.</p><p></p><p>- Nhiệm vụ: Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p>- Thanh niên học sinh: Phải ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống.</p><p></p><p><strong>Câu hỏi 2:</strong> Tại sao để trở thành một công dân chân chính, mỗi người cần phải có lí tưởng sóng cao đẹp? Lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay là gì?</p><p><strong> Trả lời: </strong></p><p>- Mỗi người cần phải có lí tưởng sống cao đẹp vì khi lí tưởng của mỗi người phù hợp với lí tưởng chung của dân tộc, của Đảng thì hành động của họ sẽ góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ chung và chính họ sẽ được xã hội, nhà nước tạo điều kiện để phát triển tài năng của mình.</p><p></p><p>+ Người sống có lí tưởng cao đẹp sẽ được mọi người tôn trọng</p><p></p><p><strong><u>Câu hỏi 3</u>:</strong> Trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường (9/1945) Bác Hồ viết: “ Non sông Việt Nam có có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu’’.</p><p>- Câu nói trên có đề cập tới vấn đề thuộc về lí tưởng sống của thanh niên không?</p><p>- Tại sao học tập được coi là nội dung quan trọng để thực hiện lí tưởng sống của thanh niên.</p><p></p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p></p><p>- Câu nói trên có vấn đề thuộc về lí tưởng là: Bác Hồ đã khẳng định vai trò to lớn của các cháu học sinh là phải phấn đấu học tập để đưa đất nước bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. Đó chính là lí tưởng cao đẹp của học sinh.</p><p></p><p>- Học tập là nội dung quan trọng để thực hiện lí tưởng vì:</p><p>+ Học tập là con đường ngắn nhất để thực hiện lí tưởng.</p><p>+ Học tập giúp chúng ta tiếp thu tri thức nhân loại, thành tựu khoa học kĩ thuật, những tinh hoa văn hoá nhân loại để vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh của đất nước nhằm phát triển đưa đất nước đi lên.</p><p>+ Học tập và rèn luyện về mọi mặt để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống cao đẹp.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 194316, member: 75012"] [B]3. Bảo vệ hoà bình Câu hỏi 1: [/B] Hoà bình là gì? Bảo vệ hoà bình là gì? Tại sao phải bảo vệ hoà bình? Mọi người cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình? [B]Trả lời: [/B] + Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con người với con người, hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại + Bảo vệ hoà bình là giữ gìn cuộc sống XH bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tọc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. [B]+ Bảo vệ hoà bình[/B] - Là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và của toàn nhân loại - Hoà bình là để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. - Hoà bình mang lại cho mọi người bình yên, khỏi mất mát những đau thương. [B]+ Trách nhiệm của mọi người là:[/B] - Tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình và công lí trên thế giới. - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên toàn thế giới - Ngăn chặn mọi âm mưu chống phá, bạo loạn, lật đổ, gây rối loạn bảo vệ hoà bình. [B] Câu hỏi 2[/B] Vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình? Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình? ( nêu ít nhất 4 việc) [B]Trả lời: - Chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình vì:[/B] + Hoà bình là khát vọng, là mơ ước muôn đời của nhân dân ta và nhân dân thế giới. Chiến tranh là thảm hoạ, gây đau thương, mất mát cho loài người. + Hiện nay, nhiều nơi trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột và ngòi nổ chiến tranh âm ỉ ở nhiều nơi. Nước ta tuy đang hoà bình nhưng nhiều thế lực thù địch vẫn đang tìm cách phá hoại cuộc sống bình yên đó. [B] - Ví dụ về lòng yêu hoà bình:[/B] + Tôn trọng và lắng nghe người khác + Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh + Tôn trọng người dân tộc khác + Khi có xích mích thì chủ động gặp nhau trao đổi để dễ hiểu nhau + Khuyên can, hoà giải khi các bạn có bất đồng, xích mích [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 4[/I][/B]. Duy là một học sinh hay gây gổ đánh nhau, cãi nhau với các bạn trong lớp, trong trường. Em hãy nhận xét hành vi của Duy. Em sẽ góp ý cho Duy như thế nào?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Nhận xét hành vi của Duy: Hành vi của Duy không thể hiện lòng yêu hoà bình, vì người yêu hoà bình phải biết tôn trọng người khác, sống thân ái với mọi người. Ngoài ra, Duy còn vi phạm đạo đức, cư xử thiếu nhân ái và khoan dung đối với bạn bè. - Góp ý cho Duy: - Nên gần gũi, lắng nghe để hiểu và thông cảm với bạn bè và được bạn bè thông cảm hơn. - Không dùng vũ lực để ép buộc bạn bè theo ý mình. - Không nên nóng nảy mà phải biết tự kiềm chế, làm chủ bản thân trong mọi tình huống quan hệ và giao tiếp.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Theo em, lòng yêu hoà bình thể hiện như thế nào trong cuộc sống hằng ngày ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Một số biểu hiện như : Biết lắng nghe, biết đặt mình vào vào địa vị của người khác để hiểu và thông cảm với họ; biết thừa nhận những điểm khác với mình; biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn ; biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của những người khác ; sống hoà đồng với mọi người, không phân biệt đối xử, kì thị người khác ; biết tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hoá khác ;... [/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 6[/I][/B]. Theo em, những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày ? A. Tôn trọng và lắng nghe người khác. B. Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người. C. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh. D. Thừa nhận và học hỏi những ưu điểm của người khác. E. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác. G. Tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hoá khác.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 7.[/I][/B] Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau ? A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó . B. Tham gia đánh/cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hoà giải. D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 8[/I][/B]. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn ? A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng. B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn. D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 9[/I][/B]. Theo em, học sinh có thể làm gì để đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Nêu một số việc làm, ví dụ như : giao lưu với thanh, thiếu nhi quốc tế ; mít tinh, viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng của chiến tranh ; tham gia vẽ tranh, hát, đi bộ vì hoà bình ; tham gia diễn đàn Tuổi trẻ Việt Nam với hoà bình,...[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 10[/I][/B]. Hôm đó, ở trường THCS thành phố H. xảy ra một sự việc đáng buồn. Mấy bạn nữ lớp 9B đánh hội đồng bạn T chỉ vì lí do “trông thấy ghét”. Đáng buồn hơn nữa là một số bạn chứng kiến cảnh đó chỉ đứng xem, không ai can ngăn hay có ý kiến gì. - Em có tán thành những hành vi trên không ? Vì sao ? - Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ có thái độ như thế nào và sẽ làm gì ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Không tán thành những hành vi trên vì những hành vi đó thể hiện không biết sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày, thể hiện sự thiếu tôn trọng, kì thị với người khác, dùng vũ lực với bạn bè, thờ ơ trước hành vi sai trái. - Nếu chứng kiến sự việc, em sẽ không đứng ngoài xem, tỏ thái độ phản đối hành vi đánh bạn, can ngăn các bạn không đánh bạn T. Nếu không can ngăn được thì báo cho những người có trách nhiệm biết để kịp thời ngăn chặn.[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [HEADING=2][B]4. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc[/B][/HEADING] [B]Tình huống: [/B] Hoa, Nam và Lan là những người bạn rất thân. Mỗi lần gặp nhau, Hoa và Nam lại kể cho nhau nghe về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nhìn thấy hoa và Nam thi nhau kể một cách say sưa, Lan bểu môi nói: “ Cứ nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam là mình có mặc cảm thế nào ấy. so với các nước trên thế giới, nước mình còn quá lạc hậu. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu mà các cậu thi nhau kể‘’ a. Em có đồng ý với ý kiến của Lan không? Vì sao? b. Nếu là bạn của Lan, em sẽ nói gì với Lan? [B]Trả lời: a. Không đồng ý với ý kiến của Lan vì: [/B]+ Dân tộc nào chẳng có truyền thống tốt đẹp mà truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là những giá trị tinh thần( những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. + Dân tộc Việt Nam ta không chỉ có truyền thống chống giặc ngoại xâm mà còn có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, yêu thương đùm bọc nhau, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo…các truyền thống về văn hoá, tập quán tốt đẹpvà cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam. + truyền thống của dân tộc Việt Nam không chỉ được một số nước thừa nhận mà cả thế giới + Mọi người dân Việt Nam chúng ta ai cũng tự hào, gìn giữ, bảo vệ, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc + Góp phần tích cực vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước + Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tọc. [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 1[/I][/B]. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. [/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 2.[/I][/B] Em hãy kể tên một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp mà em biết.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp. Ví dụ : - Truyền thống về đạo đức : Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, tôn sư trọng đạo, ... - Truyền thống về nghệ thuật : Múa rối nước, nghệ thuật Ca trù, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh Đông Hồ, nghệ thuật Chèo, các làn điệu dân ca của mọi miền đất nước, ... - Truyền thống về nghề nghiệp : Nghề đúc đồng, dệt lụa, mây tre đan, đồ gốm mĩ nghệ, ...[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]`Câu 3[/I][/B]. Em hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn để các truyền thống đó không bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 4[/I][/B]. Theo em, vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy TT tốt đẹp của dân tộc ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. [/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Theo em, công dân nói chung, học sinh nói riêng cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, công dân nói chung, học sinh nói riêng cần : - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong mọi lĩnh vực. - Tự hào, trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các truyền thống. - Sống và ứng xử phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 6[/I][/B]. Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy …của dân tộc ? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Xem bói để biết trước các sự việc sẽ xảy ra, tránh điều xấu. C. Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm các đền chùa, các di tích.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 7.[/I][/B] Hiện nay, đa số các bạn trẻ không thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca .... - Hãy nêu suy nghĩ của em trước biểu hiện đó. - Theo em, tuổi trẻ cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Yêu cầu nêu được: - Suy nghĩ của bản thân : Đó là biểu hiện không đúng đắn, vì nghệ thuật dân tộc cũng có nhiều giá trị nghệ thuật phong phú, độc đáo, được bạn bè các nước ưu chuộng, ca ngợi. Sở dĩ các bạn không thấy được cái hay, cái đẹp của nghệ thuật dân tộc là vì không chịu tìm hiểu, không hiểu được giá trị của nó. - Để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc, giới trẻ cần tự hào và trân trọng các giá trị nghệ thuật truyền thống, phải quan tâm tìm hiểu, học tập để tiếp nối, phát triển, không để các truyền thống đó bị mai một đi.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 9[/I][/B].[/TD] [/TR] [TR] [TD]Những hành vi dưới đây là đúng hay sai đối với việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? (đánh dấu X vào ô tương ứng) [TABLE] [TR] [TD][CENTER]Hành vi[/CENTER][/TD] [TD]Đúng[/TD] [TD]Sai[/TD] [/TR] [TR] [TD]A. Chê bai các kiểu trang phục dân tộc, cho là lỗi thời.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]B. Tham gia các lễ hội truyền thống.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]C. Tích cực tìm hiểu về các truyền thống của dân tộc.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]D. Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]E. Lấn chiếm, làm hư hại các di tích lịch sử- văn hoá.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]G. Lên án, ngăn chặn các hành vi làm tổn hại truyền thống dân tộc.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]H. Học tập cách ứng xử thể hiện thuần phong mĩ tục VN[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 11[/I][/B]. Em tán thành ý kiến nào dưới đây ? A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không nên duy trì. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có thể phát triển. C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng của mình. D. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 12[/I][/B]. Hãy kết nối một ô ở cột I (hành vi) với một ô ở cột II (truyền thống) sao cho đúng nhất : [TABLE] [TR] [TD]Hành vi[/TD] [TD]Truyền thống[/TD] [/TR] [TR] [TD]A. Tham gia hoạt động chăm sóc, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ .[/TD] [TD]1. Yêu nước[/TD] [/TR] [TR] [TD]B. Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.[/TD] [TD]2. Hiếu thảo[/TD] [/TR] [TR] [TD]C. Kính trọng, vâng lời thầy cô giáo.[/TD] [TD]3. Nhân ái[/TD] [/TR] [TR] [TD]D. Quan tâm giúp đỡ người khác.[/TD] [TD]4. Biết ơn[/TD] [/TR] [TR] [TD]E. Kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.[/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/TD] [/TR] [/TABLE] [HEADING=2][B]5. Lí tưởng sống của thanh niên[/B][/HEADING] [B]Câu hỏi 1; [/B] Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì? Nhiệm vụ của thanh niên nói chung và học sinh nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước như thế nào? [B]Trả lời: [/B] - Lý tưởng sống của thanh niên: Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Nhiệm vụ: Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Thanh niên học sinh: Phải ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống. [B]Câu hỏi 2:[/B] Tại sao để trở thành một công dân chân chính, mỗi người cần phải có lí tưởng sóng cao đẹp? Lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay là gì? [B] Trả lời: [/B] - Mỗi người cần phải có lí tưởng sống cao đẹp vì khi lí tưởng của mỗi người phù hợp với lí tưởng chung của dân tộc, của Đảng thì hành động của họ sẽ góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ chung và chính họ sẽ được xã hội, nhà nước tạo điều kiện để phát triển tài năng của mình. + Người sống có lí tưởng cao đẹp sẽ được mọi người tôn trọng [B][U]Câu hỏi 3[/U]:[/B] Trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường (9/1945) Bác Hồ viết: “ Non sông Việt Nam có có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu’’. - Câu nói trên có đề cập tới vấn đề thuộc về lí tưởng sống của thanh niên không? - Tại sao học tập được coi là nội dung quan trọng để thực hiện lí tưởng sống của thanh niên. [B]Trả lời: [/B] - Câu nói trên có vấn đề thuộc về lí tưởng là: Bác Hồ đã khẳng định vai trò to lớn của các cháu học sinh là phải phấn đấu học tập để đưa đất nước bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. Đó chính là lí tưởng cao đẹp của học sinh. - Học tập là nội dung quan trọng để thực hiện lí tưởng vì: + Học tập là con đường ngắn nhất để thực hiện lí tưởng. + Học tập giúp chúng ta tiếp thu tri thức nhân loại, thành tựu khoa học kĩ thuật, những tinh hoa văn hoá nhân loại để vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh của đất nước nhằm phát triển đưa đất nước đi lên. + Học tập và rèn luyện về mọi mặt để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống cao đẹp. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
Top