Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 194315" data-attributes="member: 75012"><p><strong>V. CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu hỏi</strong> <strong>1:</strong></p><p>Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? tại sao phải thiết lập mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc? Trách nhiệm của công dân trong việc thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.</p><p></p><p><strong> Trả lời: </strong></p><p>- Tình hữu nghị giũa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.</p><p>- Cần phải thiết lập mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới vì sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển về nhiều mặt như: kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật…</p><p>- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh</p><p></p><p><strong>+ Trách nhiệm của chúng ta: </strong></p><p></p><p>- Chăm chỉ học ngoại ngữ để có thể giao lưu quan hệ với các nước</p><p>- Luôn thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với người nước ngoài qua thái độ, cử chỉ hành động…</p><p>- Tích cực tìm hiểu các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội của các nước tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hữu nghị</p><p>- Luôn có lòng tự hào, tự tôn dân tộc Việt Nam.</p><p></p><p><strong>Câu 2: </strong></p><p>Tác dụng của tình hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc và các tổ chức quốc tế. đường lối chính sách của Đảng ta về vấn đề này? Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi hội nhập với thế giới.</p><p></p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p><strong>- Tác dụng của tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc, các Quốc gia và tổ chức quốc tế:</strong></p><p></p><p>+ Tạo nên môi trường hoà bình hiểu biết thân thiện</p><p>+ Tạo điều kiện thuận lợi hợp tác giúp đỡ nhau phát triển. có thể giải quyết được những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu.</p><p></p><p><strong>- Đường lối của Đảng:</strong></p><p></p><p>+ coi trọng việc tăng cường hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc, các Quốc gia và tổ chức quốc tế: trên tinh thần bình đẳng tôn trọng lẫn nhau và hai bên cùng có lợi</p><p>+ Không xâm phạm công việc nội bộ của nhau</p><p></p><p><strong>- Cơ hội và những thách thức:</strong></p><p>+ Thế giới đang đứng trước những bức xúc có tính toàn cầu mà không một quốc gia dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết.</p><p>+ Bạn bè thế giới hiểu về đất nước con người việt Nam, hiểu về đường lối đổi mới của Đảng.</p><p>+ Tăng cường hợp tác giúp đỡ ta phát triển về mọi mặt</p><p>+ Điều kiện hội nhập với thế giới, vị trí nước ta ngày càng được nâng cao.</p><p></p><p><strong><u>Câu hỏi 3: </u></strong></p><p></p><p>Đối với nước ta hiện nay việc mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới là rất cần thiết, tại sao? Trong khi mở rộng quan hệ hợp tác, nước ta tôn trọng theo những nguyên tắc nào? Những nguyên tắc đó có tác dụng gì?</p><p></p><p><strong><u>Trả lời:</u></strong></p><p></p><p>* <strong>Sự cần thiết mở rộng hợp tác:</strong></p><p></p><p>- Hoàn cảnh nước ta: Đi lên CNXH từ một nước nghèo, lạc hậu, ảnh hưởng lớn của hai cuộc chiến tranh.</p><p></p><p><strong>- Ý nghĩa: </strong></p><p></p><p>+ Về chính trị: ổn định nâng cao vị thế nước ta.</p><p>+ Về kinh tế: Phát triển hội nhập, giúp ta có điều kiện tiếp cận nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật, học tập trình độ quản lí..</p><p>+ Về văn hoá giáo dục: học hỏi, giao lưu, làm giàu bản sắc dân tộc.</p><p></p><p>* <strong>Nguyên tắc: </strong></p><p></p><p>+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.</p><p>+ Không can thiệp nội bộ, không dùng vũ lực</p><p>+ Bình đẳng cùng có lợi</p><p>+ Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hoà bình</p><p>+ Phản đối âm mưu, hành động gây xức ép cường quyền.</p><p></p><p>* <strong>Tác dụng: </strong></p><p>+ Giúp nước ta phát triển toàn diện, cùng nhau giải quyết các vấn đề bức xúc toàn cầu.</p><p>+ Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng trở thành nước CNH – HĐH.</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 1</em></strong>. Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?</td></tr><tr><td><em>Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 2.</em></strong> Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là (chọn câu trả lời đúng nhất) :<br /> A. quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác.<br /> B. quan hệ giữa các nước láng giềng.<br /> C. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác.<br /> D. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 3</em></strong>. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?<br /> A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài.<br /> B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn.<br /> C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.<br /> D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 4</em></strong>. Hành vi, thái độ nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?<br /> A. Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoài.<br /> B. Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài.<br /> C. Niềm nở khi tiếp xúc với khách nước ngoài.<br /> D. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại ?</td></tr><tr><td><em>Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuấn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. </em></td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 6</em></strong>. Theo em, học sinh cần phải làm gì để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân và học sinh các nước khác ?</td></tr><tr><td><em>- Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc trong các tình huống như có khách nước ngoài đến thăm trường; khi giao lưu với các bạn học sinh quốc tế; khi có người nước ngoài đến làm việc tại địa phương; khi có khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu; ...<br /> - Tích cực tham gia các hoạt động hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức, như : Mít tinh ủng hộ, bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân và trẻ em các vùng bị chiến tranh tàn phá, quyên góp ủng hộ nhân dân và trẻ em vùng bị thiên tai, các hoạt động giao lưu khác, ...</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 7</em></strong>. Những ý kiến dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là đúng hay sai ? (đánh dấu X vào ô tương ứng)<br /> <table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center">Ý kiến</p> </td><td><p style="text-align: center">Đúng</p> </td><td><p style="text-align: center">Sai</p> </td></tr><tr><td>A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữ<br /> nghị giữa nước giầu và nước nghèo.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>D. Việt Nam sẵn<br /> sàng là bạn của tất cả các nước trên thế giới.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>E. Chỉ những nước có hoàn cảnh giống nhau mới có thể thiết lập được quan hệ hữu nghị.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>G. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới.</td><td></td><td></td></tr></table></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 8</em></strong>. Trường của Thanh tổ chức viết thư giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài, nhưng Thanh không tham gia. Các bạn trong tổ hỏi vì sao không tham gia thì Thanh nói nhiệm vụ chính của học sinh là học tập, việc viết thư là không cần thiết, làm mất thời gian, ảnh hưởng đến học tập.<br /> - Em có tán thành suy nghĩ của Thanh không ? Vì sao ?<br /> - Bản thân em suy nghĩ và đã thực hiện việc này như thế nào ?</td></tr><tr><td><em>- Không tán thành suy nghĩ của Thanh vì việc viết thư giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài là thể hiện tình hữu nghị, qua đó nâng cao hiểu biết về các dân tộc và học hỏi được nhiều điều bổ ích. <br /> - Trình bày suy nghĩ và việc làm của bản thân trong việc tham gia các hoạt động hữu nghị do nhà trưởng tổ chức. </em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 9</em></strong>. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài?<br /> A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem.<br /> B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài.<br /> C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ.<br /> D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ.</td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 10</em></strong>. Thắng và Dũng đang đi trên đường thì thấy có 2 người khách nước ngoài đang lúng túng, lưỡng lự giữa ngã tư, tay giở bản đồ ra xem, chắc là họ đang tìm đường. Thấy các bạn, họ tỏ vẻ vui mừng vẫy các bạn lại gần. Thắng định đến giúp họ thì Dũng kéo Thắng đi và nói : “Bọn Tây ba lô lang thang này cậu quan tâm làm gì, kệ họ”.<br /> Em hãy nhận xét hành vi của Dũng.</td></tr><tr><td><em>Hành vi của Dũng thể hiện thái độ thiếu tôn trọng, không thân thiện với người nước ngoài, không giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.</em></td></tr></table><p><strong>2. Hợp tác cùng phát triển</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>Câu hỏi: </strong></p><p>Hợp tác là gì? Tại sao phải hợp tác quốc tế ? Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề này như thế nào? Là học sinh, em cần phải làm những gì để góp phần hợp tác quốc tế?</p><p></p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p></p><p>- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.</p><p></p><p><strong>- Hợp tác Quốc tế vì: </strong></p><p></p><p>+ Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo…</p><p></p><p>+ Không một quốc gia, dân tộc nào có thể tự giải quyết, thì sự hợp tác Quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu.</p><p></p><p><strong>- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta: </strong></p><p></p><p>+ Luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước XHCN, các khu vực và trên TG</p><p></p><p><strong>Nguyên tắc:</strong> Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ vũ lực</p><p></p><p>+ Bình đẳng và cùng có lợi</p><p>+Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình</p><p>+ Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.</p><p>+ Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức QT trên nhiều lĩnh vực: kĩ thuật, văn hoá, giáo dục, y tế</p><p></p><p><strong>- Trách nhiệm của công dân học sinh:</strong></p><p>+ Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã họi</p><p>+ cố gắng học tập thật tốt để sau này trở thành người có trình độ kiến thức, khoa học kĩ thuật tham gia hội nhập quốc tế.</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 1</em></strong>. Em hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển ? Hãy nêu một ví dụ về sự hợp tác.</td></tr><tr><td><em>- Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên. <br /> - Ví dụ : Nước ta hợp tác với Liên bang Nga trong khai thác dầu khí, hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, ...</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 2</em></strong>. Vì sao trong bối cảnh thế giới hiện nay, hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu ?</td></tr><tr><td><em>- Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo, ... <br /> - Để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 3</em></strong>. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển?<br /> A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài.<br /> B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẫu thuật cho bệnh nhân.<br /> C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm lâm.<br /> D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 4.</em></strong> Đảng và Nhà nước ta tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới theo nguyên tắc nào ?</td></tr><tr><td><em>- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bình đẳng, cùng có lợi.<br /> - Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.<br /> - Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về hợp tác ?<br /> A. Hợp tác là tranh thủ sự giúp đỡ của người khác.<br /> B. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp.<br /> C. Mỗi quốc gia/ dân tộc có thể tự giải quyết được các vấn đề bức xúc mà không cần có sự hợp tác với bên ngoài.<br /> D. Học sinh không cần có sự hợp tác trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mình.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 6</em></strong>. Trong giờ kiểm tra Toán ở lớp, Hoà và Dũng thoả thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh : Hoà làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm.<br /> Theo em, việc làm của Hoà và Dũng có phải là sự hợp tác đúng đắn không ? Vì sao ?</td></tr><tr><td><em>Việc làm của Hòa và Dũng không phải là sự hợp tác đúng đắn vì :<br /> - Các bạn đã vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực trong khi làm bài kiểm tra.<br /> - Việc làm đó không đem lại sự phát triển, tiến bộ cho 2 bạn, mà sẽ làm các bạn ngày càng lười học và học kém đi.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 7</em></strong>. Em hãy nêu tên một số tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên.</td></tr><tr><td><em>Một số tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên như : Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Y tế thế giới (WTO), Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), ...</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 8</em></strong>. Theo em, để có khả năng hợp tác có hiệu quả, học sinh cần rèn luyện như thế nào ?</td></tr><tr><td><em>Để có khả năng hợp tác có hiệu quả, học sinh cần :<br /> - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân như bảo vệ môi trường, tuyên truyền chính sách dân số, tuyên truyền phòng, chống HIV/DIDS và các dịch bệnh, ...<br /> - Ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế; tích cực vận động gia đình, bạn bè thực hiện chính sách; phê phán những hành vi, việc làm đi ngược lại chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 9</em></strong>. Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?</td></tr><tr><td><em>Không đồng ý với ý kiến đó vì hợp tác trong học tập theo đúng nghĩa là phải trên cơ sở có sự nỗ lực cá nhân, mỗi người phải có sự chuẩn bị và có ý kiến riêng của mình để tham gia vào hoạt động học tập chung của nhóm. Vì vậy, hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân, trái lại qua học tập hợp tác, các ý kiến được bổ sung sẽ trở nên phong phú, giúp mỗi cá nhân học tập được nhiều hơn, tốt hơn. </em></td></tr></table><p></p><p><u>Câu 5( 6 điểm)</u></p><p>a. Vì sao cần hợp tác quốc tế? Hãy nêu các ví dụ về hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, chống đói nghèo, phòng chống HIV/ AIDS</p><p></p><p><strong><u>Trả lời: </u></strong></p><p>a (2,5 điểm)</p><p></p><p>Trong bối cảnh đất nước đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu (bảo vệ môi trường,hạn chế bùng nổ dân số, chống đói nghèo, phòng chống HIV/ AIDS và đẩy lui các bệnh hiểm nghèo...) mà không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu. (1 điểm)</p><p></p><p>Ví dụ về sự hợp tác quốc tế:</p><p></p><p>- bảo vệ môi trường: tham gia "Ngày Trái đất vào ngày 22/4 hàng năm với nội dung thiết thực bảo vệ môi trường (0,5 điểm)</p><p>- chống đói nghèo: Chương trình lương thực thế giới WFP (0,5 điểm)</p><p>- chống HIV/ AIDS : (0,5 điểm)</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chương trình kiểm soát ma túy của liên hợp quốc tại Việt Nam</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngày 1/12 hàng năm: ngày phòng chống HIV/ AIDS</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 194315, member: 75012"] [B]V. CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI 1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Câu hỏi[/B] [B]1:[/B] Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? tại sao phải thiết lập mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc? Trách nhiệm của công dân trong việc thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. [B] Trả lời: [/B] - Tình hữu nghị giũa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. - Cần phải thiết lập mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới vì sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển về nhiều mặt như: kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật… - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh [B]+ Trách nhiệm của chúng ta: [/B] - Chăm chỉ học ngoại ngữ để có thể giao lưu quan hệ với các nước - Luôn thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với người nước ngoài qua thái độ, cử chỉ hành động… - Tích cực tìm hiểu các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội của các nước tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hữu nghị - Luôn có lòng tự hào, tự tôn dân tộc Việt Nam. [B]Câu 2: [/B] Tác dụng của tình hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc và các tổ chức quốc tế. đường lối chính sách của Đảng ta về vấn đề này? Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi hội nhập với thế giới. [B]Trả lời: - Tác dụng của tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc, các Quốc gia và tổ chức quốc tế:[/B] + Tạo nên môi trường hoà bình hiểu biết thân thiện + Tạo điều kiện thuận lợi hợp tác giúp đỡ nhau phát triển. có thể giải quyết được những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. [B]- Đường lối của Đảng:[/B] + coi trọng việc tăng cường hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc, các Quốc gia và tổ chức quốc tế: trên tinh thần bình đẳng tôn trọng lẫn nhau và hai bên cùng có lợi + Không xâm phạm công việc nội bộ của nhau [B]- Cơ hội và những thách thức:[/B] + Thế giới đang đứng trước những bức xúc có tính toàn cầu mà không một quốc gia dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết. + Bạn bè thế giới hiểu về đất nước con người việt Nam, hiểu về đường lối đổi mới của Đảng. + Tăng cường hợp tác giúp đỡ ta phát triển về mọi mặt + Điều kiện hội nhập với thế giới, vị trí nước ta ngày càng được nâng cao. [B][U]Câu hỏi 3: [/U][/B] Đối với nước ta hiện nay việc mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới là rất cần thiết, tại sao? Trong khi mở rộng quan hệ hợp tác, nước ta tôn trọng theo những nguyên tắc nào? Những nguyên tắc đó có tác dụng gì? [B][U]Trả lời:[/U][/B] * [B]Sự cần thiết mở rộng hợp tác:[/B] - Hoàn cảnh nước ta: Đi lên CNXH từ một nước nghèo, lạc hậu, ảnh hưởng lớn của hai cuộc chiến tranh. [B]- Ý nghĩa: [/B] + Về chính trị: ổn định nâng cao vị thế nước ta. + Về kinh tế: Phát triển hội nhập, giúp ta có điều kiện tiếp cận nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật, học tập trình độ quản lí.. + Về văn hoá giáo dục: học hỏi, giao lưu, làm giàu bản sắc dân tộc. * [B]Nguyên tắc: [/B] + Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. + Không can thiệp nội bộ, không dùng vũ lực + Bình đẳng cùng có lợi + Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hoà bình + Phản đối âm mưu, hành động gây xức ép cường quyền. * [B]Tác dụng: [/B] + Giúp nước ta phát triển toàn diện, cùng nhau giải quyết các vấn đề bức xúc toàn cầu. + Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng trở thành nước CNH – HĐH. [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 1[/I][/B]. Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 2.[/I][/B] Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là (chọn câu trả lời đúng nhất) : A. quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác. B. quan hệ giữa các nước láng giềng. C. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác. D. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 3[/I][/B]. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài. B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn. C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai. D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 4[/I][/B]. Hành vi, thái độ nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? A. Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoài. B. Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài. C. Niềm nở khi tiếp xúc với khách nước ngoài. D. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuấn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. [/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 6[/I][/B]. Theo em, học sinh cần phải làm gì để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân và học sinh các nước khác ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc trong các tình huống như có khách nước ngoài đến thăm trường; khi giao lưu với các bạn học sinh quốc tế; khi có người nước ngoài đến làm việc tại địa phương; khi có khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu; ... - Tích cực tham gia các hoạt động hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức, như : Mít tinh ủng hộ, bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân và trẻ em các vùng bị chiến tranh tàn phá, quyên góp ủng hộ nhân dân và trẻ em vùng bị thiên tai, các hoạt động giao lưu khác, ...[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 7[/I][/B]. Những ý kiến dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là đúng hay sai ? (đánh dấu X vào ô tương ứng) [TABLE] [TR] [TD][CENTER]Ý kiến[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]Đúng[/CENTER][/TD] [TD][CENTER]Sai[/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữ nghị giữa nước giầu và nước nghèo.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]D. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trên thế giới.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]E. Chỉ những nước có hoàn cảnh giống nhau mới có thể thiết lập được quan hệ hữu nghị.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]G. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 8[/I][/B]. Trường của Thanh tổ chức viết thư giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài, nhưng Thanh không tham gia. Các bạn trong tổ hỏi vì sao không tham gia thì Thanh nói nhiệm vụ chính của học sinh là học tập, việc viết thư là không cần thiết, làm mất thời gian, ảnh hưởng đến học tập. - Em có tán thành suy nghĩ của Thanh không ? Vì sao ? - Bản thân em suy nghĩ và đã thực hiện việc này như thế nào ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Không tán thành suy nghĩ của Thanh vì việc viết thư giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài là thể hiện tình hữu nghị, qua đó nâng cao hiểu biết về các dân tộc và học hỏi được nhiều điều bổ ích. - Trình bày suy nghĩ và việc làm của bản thân trong việc tham gia các hoạt động hữu nghị do nhà trưởng tổ chức. [/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 9[/I][/B]. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ.[/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 10[/I][/B]. Thắng và Dũng đang đi trên đường thì thấy có 2 người khách nước ngoài đang lúng túng, lưỡng lự giữa ngã tư, tay giở bản đồ ra xem, chắc là họ đang tìm đường. Thấy các bạn, họ tỏ vẻ vui mừng vẫy các bạn lại gần. Thắng định đến giúp họ thì Dũng kéo Thắng đi và nói : “Bọn Tây ba lô lang thang này cậu quan tâm làm gì, kệ họ”. Em hãy nhận xét hành vi của Dũng.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Hành vi của Dũng thể hiện thái độ thiếu tôn trọng, không thân thiện với người nước ngoài, không giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [B]2. Hợp tác cùng phát triển Câu hỏi: [/B] Hợp tác là gì? Tại sao phải hợp tác quốc tế ? Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề này như thế nào? Là học sinh, em cần phải làm những gì để góp phần hợp tác quốc tế? [B]Trả lời: [/B] - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác. [B]- Hợp tác Quốc tế vì: [/B] + Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo… + Không một quốc gia, dân tộc nào có thể tự giải quyết, thì sự hợp tác Quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu. [B]- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta: [/B] + Luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước XHCN, các khu vực và trên TG [B]Nguyên tắc:[/B] Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ vũ lực + Bình đẳng và cùng có lợi +Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình + Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. + Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức QT trên nhiều lĩnh vực: kĩ thuật, văn hoá, giáo dục, y tế [B]- Trách nhiệm của công dân học sinh:[/B] + Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã họi + cố gắng học tập thật tốt để sau này trở thành người có trình độ kiến thức, khoa học kĩ thuật tham gia hội nhập quốc tế. [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 1[/I][/B]. Em hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển ? Hãy nêu một ví dụ về sự hợp tác.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên. - Ví dụ : Nước ta hợp tác với Liên bang Nga trong khai thác dầu khí, hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, ...[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 2[/I][/B]. Vì sao trong bối cảnh thế giới hiện nay, hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo, ... - Để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 3[/I][/B]. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài. B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẫu thuật cho bệnh nhân. C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm lâm. D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 4.[/I][/B] Đảng và Nhà nước ta tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới theo nguyên tắc nào ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bình đẳng, cùng có lợi. - Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hòa bình. - Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về hợp tác ? A. Hợp tác là tranh thủ sự giúp đỡ của người khác. B. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp. C. Mỗi quốc gia/ dân tộc có thể tự giải quyết được các vấn đề bức xúc mà không cần có sự hợp tác với bên ngoài. D. Học sinh không cần có sự hợp tác trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mình.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 6[/I][/B]. Trong giờ kiểm tra Toán ở lớp, Hoà và Dũng thoả thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh : Hoà làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm. Theo em, việc làm của Hoà và Dũng có phải là sự hợp tác đúng đắn không ? Vì sao ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Việc làm của Hòa và Dũng không phải là sự hợp tác đúng đắn vì : - Các bạn đã vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực trong khi làm bài kiểm tra. - Việc làm đó không đem lại sự phát triển, tiến bộ cho 2 bạn, mà sẽ làm các bạn ngày càng lười học và học kém đi.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 7[/I][/B]. Em hãy nêu tên một số tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Một số tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên như : Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Y tế thế giới (WTO), Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), ...[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 8[/I][/B]. Theo em, để có khả năng hợp tác có hiệu quả, học sinh cần rèn luyện như thế nào ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Để có khả năng hợp tác có hiệu quả, học sinh cần : - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân như bảo vệ môi trường, tuyên truyền chính sách dân số, tuyên truyền phòng, chống HIV/DIDS và các dịch bệnh, ... - Ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế; tích cực vận động gia đình, bạn bè thực hiện chính sách; phê phán những hành vi, việc làm đi ngược lại chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 9[/I][/B]. Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Không đồng ý với ý kiến đó vì hợp tác trong học tập theo đúng nghĩa là phải trên cơ sở có sự nỗ lực cá nhân, mỗi người phải có sự chuẩn bị và có ý kiến riêng của mình để tham gia vào hoạt động học tập chung của nhóm. Vì vậy, hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân, trái lại qua học tập hợp tác, các ý kiến được bổ sung sẽ trở nên phong phú, giúp mỗi cá nhân học tập được nhiều hơn, tốt hơn. [/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [U]Câu 5( 6 điểm)[/U] a. Vì sao cần hợp tác quốc tế? Hãy nêu các ví dụ về hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, chống đói nghèo, phòng chống HIV/ AIDS [B][U]Trả lời: [/U][/B] a (2,5 điểm) Trong bối cảnh đất nước đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu (bảo vệ môi trường,hạn chế bùng nổ dân số, chống đói nghèo, phòng chống HIV/ AIDS và đẩy lui các bệnh hiểm nghèo...) mà không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu. (1 điểm) Ví dụ về sự hợp tác quốc tế: - bảo vệ môi trường: tham gia "Ngày Trái đất vào ngày 22/4 hàng năm với nội dung thiết thực bảo vệ môi trường (0,5 điểm) - chống đói nghèo: Chương trình lương thực thế giới WFP (0,5 điểm) - chống HIV/ AIDS : (0,5 điểm) [LIST] [*]Chương trình kiểm soát ma túy của liên hợp quốc tại Việt Nam [*]Ngày 1/12 hàng năm: ngày phòng chống HIV/ AIDS [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
Top