Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 194314" data-attributes="member: 75012"><p><h3><strong>4. Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. </strong></h3><p><strong> Tình huống:</strong></p><p></p><p>Tuấn thường mang bài tập của môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bài môn văn mà bạn ấy cho là không quan trọng. Đã vậy, có bạn còn cho rằng đó là cách làm việc có năng suất.</p><p>a. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?</p><p>b. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p><strong>a. Không tán thành ý kiến: </strong>“ Đó là cách làm việc có năng suất’’ <strong>vì:</strong></p><p></p><p>- Việc làm của Tuấn tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng thực ra không có chất lượng, hiệu quả.</p><p>- Tuấn không nghe giảng sẽ không hiểu bài, dẫn đến học kém đi.</p><p>- Trong học tập thì môn nào cũng quan trọng</p><p><strong> b. Nếu là bạn cùng lớp:</strong></p><p></p><p>- Phân tích cho bạn Tuấn và các bạn đó hiểu tác hại của việc làm đó.</p><p>- Khuyên Tuấn chấm dứt ngay việc bạn đang làm và nên chuẩn bị kĩ bài học ở nhà.</p><p>- Nếu Tuấn không sửa chữa khuyết điểm thì sẽ báo với cô giáo để cô can thiệp, giúp đỡ.</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 1</em></strong>. Em hiểu thế nào làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?</td></tr><tr><td>Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 2</em></strong>. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? (chọn câu trả lời đúng nhất)<br /> A. Là làm ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định.<br /> B. Là làm ra được một sản phẩm có giá trị trong thời gian không xác định.<br /> C. Là làm ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất.<br /> D. Là làm ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 3</em></strong>. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học, Hà thường mang bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?</td></tr><tr><td><em>Không tán thành cách làm đó của Hà vì :<br /> - Làm việc gì cũng phải chú ý đến 3 mặt là năng suất, chất lượng và hiệu quả. Nếu chỉ quan tâm đến năng suất mà không quan tâm đến các mặt kia thì không đạt yêu cầu của công việc, sản phẩm làm ra tuy nhiều nhưng có thể là xấu hoặc hỏng, không sử dụng c.<br /> - Việc làm của Hà tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng thực ra không có chất lượng, hiệu quả vì Hà không nghe giảng được, đo đó không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. </em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 4.</em></strong> Theo em, việc tích cực cải tiến, đổi mới phương pháp học tập có phải là biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không ? Vì sao ?</td></tr><tr><td><em>Việc tích cực cải tiến, đổi mới phương pháp học tập là biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, vì : cải tiến phương pháp học tập giúp ta đỡ tốn thời gian học mà hiểu bài sâu, nắm vững kiến thức, kĩ năng, kết quả học tập cao.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?<br /> A. Lâm thường làm nhiều việc trong một lúc nên việc gì cũng dở dang.<br /> B. Trong giờ kiểm tra môn Văn, Tâm chưa đọc kĩ đề đã làm bài ngay nên bị lạc đề.<br /> C. Loan có kế hoạch học tập hợp lí, luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập nên cuối năm đạt thành tích học sinh giỏi.<br /> D. Khi làm bài tập, Liên chỉ quan tâm để làm được nhiều bài, không cần biết là làm đúng hay sai.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 6.</em></strong> Em tán thành ý kiến nào dưới đây ?<br /> A. Chỉ những người có khả năng đặc biệt mới có thể làm việc vừa có năng suất, vừa có chất lượng, hiệu quả.<br /> B. Trong sản xuất hàng hóa thì chỉ cần năng suất, còn chất lượng thì không quan trọng lắm.<br /> C. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, phải có lòng say mê và sự hiểu biết.<br /> D. Chỉ cần tăng năng suất lao động thì sẽ có hiệu quả trong sản xuất.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 7</em></strong>. Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai ? (đánh dấu X vào ô tương ứng)<br /> <table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center">Ý kiến</p> </td><td>Đúng</td><td>Sai</td></tr><tr><td>A. Cứ làm ra được nhiều sản phẩm là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>B. Làm việc gì cũng cần có năng suất, chất lượng, hiệu quả.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>C. Chỉ tron<br /> sản xuất hàng hoá mới cần tính đến năng suất, chất lượng, hiệu quả.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>D. Để đạt được năng suất, chất lượng, hiệu quả thì phải làm việc có kế hoạch.</td><td></td><td></td></tr></table></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 8.</em></strong> Vì sao cần phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?</td></tr><tr><td><em>Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội, bởi vì : <br /> - Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng trong một thời gian ngắn sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. - Đồng thời bản thân người lao động sẽ thấy hạnh phúc, tự hào vì thành quả lao động của mình và họ sẽ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 9</em></strong>. Theo em, để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần có những yếu tố gì?<br /> <em>Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ tốt, lao động tự giác, tuân theo kỉ luật lao động, luôn năng động, sáng tạo.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 10</em></strong>. Theo em, để có thể học tập có năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh phải rèn luyện như thế nào ?</td></tr><tr><td><em>- Chủ động trong học tập, luôn tìm tòi, suy nghĩ, nghiên cứu cứu SGK và các tài liệu tham khảo khác.<br /> - Mạnh dạn bày tỏ những băn khoăn, thắc mắc của bản thân, chia sẻ ý kiến, quan điểm riêng với bạn bè, thầy cô giáo, tích cực tham gia các hoạt động học tập.<br /> - Tích cực liên hệ, tự liên hệ, vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn,...</em></td></tr></table><h3><strong>5. Dân chủ và kỉ luật: </strong></h3> <table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 1</em></strong>. Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ luật ?</td></tr><tr><td><em>- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. <br /> - Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội, mhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 2</em></strong>. Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào ?</td></tr><tr><td><em>Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ hai chiều, thể hiện : kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. </em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 3.</em></strong> Ý kiến nào dưới đây về dân chủ và kỉ luật là đúng ?<br /> A. Dân chủ là mọi người có quyền được nói, được làm bất kì việc gì, ở đâu.<br /> B. Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần có dân chủ.<br /> C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể.<br /> D. Kỉ luật sẽ làm cản trở sự phát huy tinh thần dân chủ và hạn chế tài năng của con người.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 4</em></strong>. Theo em, học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật ?</td></tr><tr><td><em>Để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật, học sinh cần tham gia xây dựng nội quy trường lớp; tham gia ý kiến về các hoạt động của tập thể; thực hiện tốt nội quy của nhà trường, Điều lệ của Đội, của Đoàn; tôn trọng và thực hiện các quy định của cộng đồng nơi ở; … </em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Hành vi nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật ?<br /> A. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biếu ý kiến xây dựng bài.<br /> B. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài.<br /> C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ.<br /> D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp/sinh hoạt Đội.</td></tr><tr><td></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 6</em></strong>. Theo em, vì sao dân chủ phải đi đôi với kỷ luật ?</td></tr><tr><td><em>- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể.<br /> - Tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.<br /> - Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội.</em></td></tr></table><p></p><p> Có câu ca dao:</p><p><strong> “<em>Người trên ở chẳng kỉ cương</em></strong></p><p> <strong><em>Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa</em>”</strong></p><p></p><p>Câu ca dao trên là biểu hiện trái với chủ đề đạo đức nào mà em đã được học ? Nêu ý nghĩa của chủ đề đạo đức đó ?</p><p></p><p>Câu ca dao trên là biểu hiện trái với chủ đề đạo đức: “<strong><em>Dân chủ và kỉ luật</em></strong>” <strong>(0,5 điểm)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật</strong></p><p></p><p>- Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể; <strong>(0,5 điểm)</strong> tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp; nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội. <strong>(0,5đ)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 194314, member: 75012"] [HEADING=2][B]4. Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. [/B][/HEADING] [B] Tình huống:[/B] Tuấn thường mang bài tập của môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bài môn văn mà bạn ấy cho là không quan trọng. Đã vậy, có bạn còn cho rằng đó là cách làm việc có năng suất. a. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? b. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào? Trả lời: [B]a. Không tán thành ý kiến: [/B]“ Đó là cách làm việc có năng suất’’ [B]vì:[/B] - Việc làm của Tuấn tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng thực ra không có chất lượng, hiệu quả. - Tuấn không nghe giảng sẽ không hiểu bài, dẫn đến học kém đi. - Trong học tập thì môn nào cũng quan trọng [B] b. Nếu là bạn cùng lớp:[/B] - Phân tích cho bạn Tuấn và các bạn đó hiểu tác hại của việc làm đó. - Khuyên Tuấn chấm dứt ngay việc bạn đang làm và nên chuẩn bị kĩ bài học ở nhà. - Nếu Tuấn không sửa chữa khuyết điểm thì sẽ báo với cô giáo để cô can thiệp, giúp đỡ. [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 1[/I][/B]. Em hiểu thế nào làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?[/TD] [/TR] [TR] [TD]Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 2[/I][/B]. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? (chọn câu trả lời đúng nhất) A. Là làm ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định. B. Là làm ra được một sản phẩm có giá trị trong thời gian không xác định. C. Là làm ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất. D. Là làm ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 3[/I][/B]. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học, Hà thường mang bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Không tán thành cách làm đó của Hà vì : - Làm việc gì cũng phải chú ý đến 3 mặt là năng suất, chất lượng và hiệu quả. Nếu chỉ quan tâm đến năng suất mà không quan tâm đến các mặt kia thì không đạt yêu cầu của công việc, sản phẩm làm ra tuy nhiều nhưng có thể là xấu hoặc hỏng, không sử dụng c. - Việc làm của Hà tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng thực ra không có chất lượng, hiệu quả vì Hà không nghe giảng được, đo đó không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. [/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 4.[/I][/B] Theo em, việc tích cực cải tiến, đổi mới phương pháp học tập có phải là biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không ? Vì sao ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Việc tích cực cải tiến, đổi mới phương pháp học tập là biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, vì : cải tiến phương pháp học tập giúp ta đỡ tốn thời gian học mà hiểu bài sâu, nắm vững kiến thức, kĩ năng, kết quả học tập cao.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? A. Lâm thường làm nhiều việc trong một lúc nên việc gì cũng dở dang. B. Trong giờ kiểm tra môn Văn, Tâm chưa đọc kĩ đề đã làm bài ngay nên bị lạc đề. C. Loan có kế hoạch học tập hợp lí, luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập nên cuối năm đạt thành tích học sinh giỏi. D. Khi làm bài tập, Liên chỉ quan tâm để làm được nhiều bài, không cần biết là làm đúng hay sai.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 6.[/I][/B] Em tán thành ý kiến nào dưới đây ? A. Chỉ những người có khả năng đặc biệt mới có thể làm việc vừa có năng suất, vừa có chất lượng, hiệu quả. B. Trong sản xuất hàng hóa thì chỉ cần năng suất, còn chất lượng thì không quan trọng lắm. C. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, phải có lòng say mê và sự hiểu biết. D. Chỉ cần tăng năng suất lao động thì sẽ có hiệu quả trong sản xuất.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 7[/I][/B]. Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai ? (đánh dấu X vào ô tương ứng) [TABLE] [TR] [TD][CENTER]Ý kiến[/CENTER][/TD] [TD]Đúng[/TD] [TD]Sai[/TD] [/TR] [TR] [TD]A. Cứ làm ra được nhiều sản phẩm là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]B. Làm việc gì cũng cần có năng suất, chất lượng, hiệu quả.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]C. Chỉ tron sản xuất hàng hoá mới cần tính đến năng suất, chất lượng, hiệu quả.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]D. Để đạt được năng suất, chất lượng, hiệu quả thì phải làm việc có kế hoạch.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 8.[/I][/B] Vì sao cần phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội, bởi vì : - Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng trong một thời gian ngắn sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. - Đồng thời bản thân người lao động sẽ thấy hạnh phúc, tự hào vì thành quả lao động của mình và họ sẽ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 9[/I][/B]. Theo em, để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần có những yếu tố gì? [I]Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ tốt, lao động tự giác, tuân theo kỉ luật lao động, luôn năng động, sáng tạo.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 10[/I][/B]. Theo em, để có thể học tập có năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh phải rèn luyện như thế nào ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Chủ động trong học tập, luôn tìm tòi, suy nghĩ, nghiên cứu cứu SGK và các tài liệu tham khảo khác. - Mạnh dạn bày tỏ những băn khoăn, thắc mắc của bản thân, chia sẻ ý kiến, quan điểm riêng với bạn bè, thầy cô giáo, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Tích cực liên hệ, tự liên hệ, vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn,...[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [HEADING=2][B]5. Dân chủ và kỉ luật: [/B][/HEADING] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 1[/I][/B]. Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ luật ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. - Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức xã hội, mhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 2[/I][/B]. Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ hai chiều, thể hiện : kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. [/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 3.[/I][/B] Ý kiến nào dưới đây về dân chủ và kỉ luật là đúng ? A. Dân chủ là mọi người có quyền được nói, được làm bất kì việc gì, ở đâu. B. Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần có dân chủ. C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể. D. Kỉ luật sẽ làm cản trở sự phát huy tinh thần dân chủ và hạn chế tài năng của con người.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 4[/I][/B]. Theo em, học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật, học sinh cần tham gia xây dựng nội quy trường lớp; tham gia ý kiến về các hoạt động của tập thể; thực hiện tốt nội quy của nhà trường, Điều lệ của Đội, của Đoàn; tôn trọng và thực hiện các quy định của cộng đồng nơi ở; … [/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Hành vi nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật ? A. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biếu ý kiến xây dựng bài. B. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài. C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp/sinh hoạt Đội.[/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 6[/I][/B]. Theo em, vì sao dân chủ phải đi đôi với kỷ luật ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể. - Tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. - Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội.[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [B] [/B]Có câu ca dao: [B] “[I]Người trên ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa[/I]”[/B] Câu ca dao trên là biểu hiện trái với chủ đề đạo đức nào mà em đã được học ? Nêu ý nghĩa của chủ đề đạo đức đó ? Câu ca dao trên là biểu hiện trái với chủ đề đạo đức: “[B][I]Dân chủ và kỉ luật[/I][/B]” [B](0,5 điểm) Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật[/B] - Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể; [B](0,5 điểm)[/B] tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp; nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội. [B](0,5đ)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
Top