Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 194313" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: center"><strong>PHẦN ĐẠO ĐỨC LỚP 9</strong></p><p></p><p><strong> 1. Chí công vô tư: </strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 1</em></strong>. Thế nào là chí công vô tư? Hãy nêu ví dụ về một việc làm thể hiện chí công vô tư.</td></tr><tr><td><em>- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. <br /> - Nêu một ví dụ, có thể là: Một người cán bộ lãnh đạo biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cán bộ cấp dưới để cải tiến công tác lãnh đạo được tốt hơn; một học sinh không vì cảm tình riêng mà bỏ qua hoặc che dấu khuyết điểm cho bạn; một người dân hiến đất của gia đình để xây trường học cho trẻ em; ...</em></td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 2</em></strong>. Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, cộng đồng, xã hội ?</td></tr><tr><td><em> - Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng. <br /> - Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 3</em></strong>. Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.<br /> Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?</td></tr><tr><td><em>Không tán thành ý kiến đó, vì phẩm chất chí công vô tư thể hiện trong cuộc sống hằng ngày và ai cũng phải rèn luyện và thực hiện. Học sinh có thể thực hiện như: tích cực tham gia các hoạt động của tập thể, không bao che cho những việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhận xét, đánh giá người khác ....</em></td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 4</em></strong>. Lan và Hoà là đôi bạn thân. Hôm nay Lan là cờ đỏ, Lan đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. Hoà làm thiếu bài tập, nhưng Lan lại báo cáo với lớp là Hoà làm bài đủ.<br /> Em hãy nhận xét hành vi của Lan.<br /> Nếu là Lan, em sẽ cư xử như thế nào?</td></tr><tr><td><em>- Hành vi của Lan là thiếu trung thực và không chí công vô tư vì chỉ xuất phát từ tình cảm riêng, không vì lợi ích chung của cả lớp. Việc làm đó là thiên vị, không công bằng, không tôn trọng lẽ phải. <br /> - Nêu cách ứng xử: Nếu ở địa vị Lan, em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót của Hoà và sau đó sẽ gặp Hoà để tìm hiểu nguyên nhân, giải thích lý do vì sao em phải báo cáo đúng sự thật để Hoà hiểu và thông cảm, góp ý và động viên Hoà cố gắng sửa chữa thiếu sót.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ?<br /> A. Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình.<br /> B. Hiền chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc của lớp thì không quan tâm.<br /> C. Hôm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp học, An tự quét dọn lớp để kịp giờ vào học.<br /> D. Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Vinh nhìn bài khi kiểm tra.</td></tr><tr><td></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 6</em></strong>. Những biểu hiện dưới đây là chí công vô tư hay không chí công vô tư ? (đánh dấu X vào ô tương ứng)<br /> <table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center">Biểu hiện</p> </td><td>Chí công vô tư</td><td>Không CCVT</td></tr><tr><td>A. Không vì tình cảm riêng hoặc vì danh lợi mà đối xử thiên lệch.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>B. Có thái độ vô tư, khách quan khi đánh giá người khác.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>C. Ba phải, ai nói thế nào, làm thế nào cũng cho là đúng, là được.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>D. Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vén cho riêng mình.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>E. Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhân mình.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>G. Coi trọng lợi ích chung hơn lợi ích cá nhân mình.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>H. Bỏ qua cho những việc làm sai trái để được lợi.</td><td></td><td></td></tr></table></td></tr><tr><td> <h3><strong>2. Tự chủ:</strong></h3> <strong><em>Câu 1</em></strong>. Em hiểu thế nào là tự chủ?</td></tr><tr><td><em> Tự chủ là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huống ; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân.</em></td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 2</em></strong>. Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ phải là người luôn luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh.<br /> Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?</td></tr><tr><td><em>- Không tán thành ý kiến đó. <br /> - Giải thích: Người biết tự chủ cần phải quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh mình vì: <br /> + Tự chủ không có nghĩa là sống một cách đơn độc, khép kín, mà vẫn cần giao tiếp và hoạt động. <br /> + Người biết tự chủ là người phải luôn biết biết lắng nghe ý kiến của mọi người để tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình theo hướng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh, tình huống.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 3</em></strong>. Linh là học sinh lớp 9. Linh đang học bài ở nhà thì Tuấn đến rủ Linh đi chơi điện tử ăn tiền. Nếu là Linh, trong trường hợp đó, em sẽ làm gì? Vì sao em làm như vậy?</td></tr><tr><td><em>- Nêu cách ứng xử của bản thân: Kiên quyết và khéo léo từ chối không đi chơi điện tử ăn tiền, khuyên Tuấn không chơi điện tử ăn tiền và rủ Tuấn cùng học bài.<br /> - Giải thích lí do : Chơi điện tử ăn tiền là một hình thức cờ bạc, là tệ nạn xã hội, bị pháp luật nghiêm cấm.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 4</em></strong>. Hãy nêu những biểu hiện của người có tính tự chủ.</td></tr><tr><td><em>Biểu hiện của người có tính tự chủ: biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống; không nao núng, hoang mang khi khó khăn; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực; biết tự ra quyết định cho mình,...</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Vì sao con người cần biết phải tự chủ?</td></tr><tr><td><em>Tính tự chủ giúp cho con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hoá ; biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ; không bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực.</em></td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 6.</em></strong> Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ ?<br /> A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác.<br /> B. Sống đơn độc, khép kín.<br /> C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối.<br /> D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ.</td></tr><tr><td></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 7</em></strong>. Hành vi dưới đây là tự chủ hay thiếu tự chủ ? (đánh dấu X vào ô tương ứng)<br /> <table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center"><strong>Hành vi</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Tự chủ</strong></p> </td><td><p style="text-align: center"><strong>Thiếu tự chủ</strong></p> </td></tr><tr><td>A. Khi làm bài kiểm tra, thấy bài khó là Tâm lại cuống lên, không tập trung để làm bài được.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>B. Bị bạn trêu chọc, Lâm phản ứng lại ngay như văng tục hoặc đánh bạn.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>C. Hòa luôn giữ bình tĩnh khi gặp tình huống khó khăn bất ngờ.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>D. Dù đang học bài nhưng khi bạn đến rủ đi chơi là Yên đi ngay.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>E. Mặc dù trời mưa và một số bạn xung quanh bỏ buổi lao động ở trường, nhưng Hải vẫn đi lao động.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>G. Lan có tính nóng nảy, hay bốp chát với bạn bè, sau đó Lan thấy như vậy là dở nên cố gắng sửa chữa, bỏ được tính nóng nảy.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>H. Thấy các bạn tuổi mình làm blog, Hà cũng lao vào làm, do đó mất nhiều thời gian, học hành bị sút kém.</td><td></td><td></td></tr></table></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 8</em></strong>. Những câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ ?<br /> A. Ăn có nhai, nói có nghĩ.<br /> B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.<br /> C. Đừng ăn thoả đói, đừng nói thoả giận.<br /> D. Ăn chắc mặc bền.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 9.</em></strong> Theo em, học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người có tính tự chủ cao ? Hãy nêu cách rèn luyện của em.</td></tr><tr><td><em>- Luôn có ý thức rèn luyện làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân trong các hoạt động, các tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống hàng ngày <br /> - Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng (chia bè phái, mất đòan kết, trốn học, bỏ học, tham gia vào các tệ nạn xã hội...).</em></td></tr></table><p></p><h3><strong> 3. Năng động sáng tạo: </strong></h3><p><strong><u>Câu hỏi: </u></strong></p><p>Hãy nêu sự cần thiết của đức tính năng động sáng tạo? Em hiểu gì về câu nói: “ Trẻ không năng động, già hối hận’’.</p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p>* Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.</p><p>* Câu này ý nói tuổi trẻ không năng động sáng tạo, không tích cực dám nghĩ, dám làm, say mê tìm tòi tiếp thu nắm bắt những cái mới để vận dụng vào cuộc sống thì khi già có hối hận cũng đã muộn.</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 1.</em></strong> Thế nào là năng động, sáng tạo?</td></tr><tr><td><em>- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. <br /> - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 2.</em></strong> Hãy nêu 2 biểu hiện năng động, sáng tạo và 2 biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo trong học tập của học sinh.</td></tr><tr><td><em>- Nêu được 2 biểu hiện năng động sáng tạo trong học tập, ví dụ: mạnh dạn học hỏi khi có điều gì chưa hiểu; tìm những cách giải bài tập khác nhau; sưu tầm thêm những bài tập ngoài sách giáo khoa; sưu tầm tư liệu để đọc thêm v.v ... <br /> - Nêu được 2 biểu hiện thiếu năng động sáng tạo trong học tập, ví dụ: học thuộc lòng mà không hiểu bài (học vẹt); không chú ý vận dụng lý thuyết (lý thuyết suông); không biết liên hệ bài học với thực tế; chỉ biết làm theo thày, không tự tìm những cách giải khác v.v ...</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 3</em></strong>. Em tán thành ý kiến nào sau đây? Vì sao?<br /> A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được.<br /> B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.<br /> C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạo.<br /> D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người lao động.</td></tr><tr><td><em>- Tán thành ý kiến D<br /> - Giải thích: Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của tất cả mọi người lao động, nhất là trong xã hội hiện đại, vì lao động ở bất cứ lĩnh vực nào cũng cần đạt được kết quả tốt.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 4</em></strong>. Bàn về khả năng sáng tạo của mỗi người, Bùi nói : “Sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi !”<br /> Em có tán thành ý kiến của Bùi không ? Vì sao ?</td></tr><tr><td><em>Không tán thành ý kiến của Bùi vì :<br /> - Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên có được, mà phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống. <br /> - Học sinh nếu cố gắng cải tiến phương pháp, có phương pháp học tập phù hợp thì vẫn có thể học tốt.</em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 5</em></strong>. Biểu hiện nào dưới đây là năng động, sáng tạo trong lao động ?<br /> A. Nghĩ đến đâu làm đến đó, không theo một quy trình nào.<br /> B. Làm theo cách có sẵn hoặc đã được hướng dẫn.<br /> C. Suy nghĩ tìm ra cách làm mới nhanh hơn, tốt hơn.<br /> D. Tự làm theo ý mình, không quan tâm đến chất lượng công việc.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 6.</em></strong> Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của người học sinh năng động, sáng tạo ?<br /> A. Tìm cách giải bài tập mới nhưng kết quả không đúng.<br /> B. Luôn học thuộc bài học trong sách giáo khoa.<br /> C. Tìm đọc tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết về nội dung học tập.<br /> D. Thấy bài khó không chịu suy nghĩ, lấy sách giải ra chép.</td></tr><tr><td><strong><em>Câu 7</em></strong>. Những biểu hiện dưới đây là năng động, sáng tạo hay không năng động, sáng tạo ? (đánh dấu X vào ô tương ứng)<br /> <table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center">Biểu hiện</p> </td><td>Năng động, sáng tạo</td><td>Không năng động, sáng tạo</td></tr><tr><td>A. Khi thấy việc dễ thì làm, việc khó thì bỏ.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>B. Chủ động sắp xếp, tiến hành công việc trong lao động, học tập.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>C. Thường xuyên tìm hiểu, tham khảo những cách giải quyết khác nhau trong công việc.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>D. Lặp lại, bắt chước những gì người khác đã làm, không dám thay đổi những cái có sẵn.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>E. Không chịu bó tay, không lệ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện làm việc.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>G. Linh hoạt xử lí các tình huống nảy sinh trong công việc.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>H. Ngại thay đổi, khó thích nghi với hoàn cảnh, môi trường làm việc mới.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>I. Luôn suy nghĩ để tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới đạt chất lượng, hiệu quả cao.</td><td></td><td></td></tr><tr><td>K. Không tuân theo quy định về sản xuất</td><td></td><td></td></tr><tr><td>L. Tìm ra cách làm mới nhanh hơn, nhưng chất lượng không đạt yêu cầu</td><td></td><td></td></tr></table></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 8</em></strong>. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ?</td></tr><tr><td><em>Năng động, sáng tạo giúp con người có thể vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội. </em></td></tr><tr><td><strong><em>Câu 9</em></strong>. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của người học sinh năng động, sáng tạo ?<br /> A. Có cách giải bài tập mới nhưng kết quả không đúng.<br /> B. Luôn làm theo cách mà thầy/cô đã hướng dẫn.<br /> C. Chủ động sắp xếp thời gian, công việc, học tập có hiệu quả.<br /> D. Thấy bài khó thì nhờ bạn giải hộ.</td></tr></table> <table style='width: 100%'><tr><td><strong><em>Câu 10.</em></strong> Theo em, học sinh chúng ta cần làm gì để rèn luyện trở thành người năng động, sáng tạo ?</td></tr><tr><td><em>- Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên có được mà cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống. <br /> - Đối với HS, để trở thành người năng động, sáng tạo trước hết phải có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế.</em><br /> <strong>Câu 11</strong>. Hãy trình bày những hiểu biết của mình về câu ca dao sau:<br /> “<em>Non cao cũng có đường trèo<br /> Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi”</em><br /> <strong>Trả lời: </strong>Học sinh có thể trả lời nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cơ bản là những ý sau:<br /> + HS nói lên ý nghĩa của câu ca dao khuyên chúng ta trong cuộc sống dù khó khăn, gian khổ nhưng nếu chúng ta biết năng động, sáng tạo thì chúng ta dễ dàng vượt qua...<br /> + Vì năng động, sáng tạo là người luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày nhằm đạt kết quả cao</td></tr></table><h3></h3></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 194313, member: 75012"] [CENTER][B]PHẦN ĐẠO ĐỨC LỚP 9[/B][/CENTER] [B] 1. Chí công vô tư: [/B] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 1[/I][/B]. Thế nào là chí công vô tư? Hãy nêu ví dụ về một việc làm thể hiện chí công vô tư.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. - Nêu một ví dụ, có thể là: Một người cán bộ lãnh đạo biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cán bộ cấp dưới để cải tiến công tác lãnh đạo được tốt hơn; một học sinh không vì cảm tình riêng mà bỏ qua hoặc che dấu khuyết điểm cho bạn; một người dân hiến đất của gia đình để xây trường học cho trẻ em; ...[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 2[/I][/B]. Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, cộng đồng, xã hội ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I] - Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng. - Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 3[/I][/B]. Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Không tán thành ý kiến đó, vì phẩm chất chí công vô tư thể hiện trong cuộc sống hằng ngày và ai cũng phải rèn luyện và thực hiện. Học sinh có thể thực hiện như: tích cực tham gia các hoạt động của tập thể, không bao che cho những việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhận xét, đánh giá người khác ....[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 4[/I][/B]. Lan và Hoà là đôi bạn thân. Hôm nay Lan là cờ đỏ, Lan đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. Hoà làm thiếu bài tập, nhưng Lan lại báo cáo với lớp là Hoà làm bài đủ. Em hãy nhận xét hành vi của Lan. Nếu là Lan, em sẽ cư xử như thế nào?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Hành vi của Lan là thiếu trung thực và không chí công vô tư vì chỉ xuất phát từ tình cảm riêng, không vì lợi ích chung của cả lớp. Việc làm đó là thiên vị, không công bằng, không tôn trọng lẽ phải. - Nêu cách ứng xử: Nếu ở địa vị Lan, em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót của Hoà và sau đó sẽ gặp Hoà để tìm hiểu nguyên nhân, giải thích lý do vì sao em phải báo cáo đúng sự thật để Hoà hiểu và thông cảm, góp ý và động viên Hoà cố gắng sửa chữa thiếu sót.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Trong các cuộc bình bầu, Hậu hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình. B. Hiền chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc của lớp thì không quan tâm. C. Hôm nay đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp học, An tự quét dọn lớp để kịp giờ vào học. D. Vinh hay bao che khuyết điểm cho Nhân vì Nhân hay cho Vinh nhìn bài khi kiểm tra.[/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 6[/I][/B]. Những biểu hiện dưới đây là chí công vô tư hay không chí công vô tư ? (đánh dấu X vào ô tương ứng) [TABLE] [TR] [TD][CENTER]Biểu hiện[/CENTER][/TD] [TD]Chí công vô tư[/TD] [TD]Không CCVT[/TD] [/TR] [TR] [TD]A. Không vì tình cảm riêng hoặc vì danh lợi mà đối xử thiên lệch.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]B. Có thái độ vô tư, khách quan khi đánh giá người khác.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]C. Ba phải, ai nói thế nào, làm thế nào cũng cho là đúng, là được.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]D. Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vén cho riêng mình.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]E. Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhân mình.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]G. Coi trọng lợi ích chung hơn lợi ích cá nhân mình.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]H. Bỏ qua cho những việc làm sai trái để được lợi.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/TD] [/TR] [TR] [TD][HEADING=2][B]2. Tự chủ:[/B][/HEADING] [B][I]Câu 1[/I][/B]. Em hiểu thế nào là tự chủ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I] Tự chủ là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huống ; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân.[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 2[/I][/B]. Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ phải là người luôn luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Không tán thành ý kiến đó. - Giải thích: Người biết tự chủ cần phải quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh mình vì: + Tự chủ không có nghĩa là sống một cách đơn độc, khép kín, mà vẫn cần giao tiếp và hoạt động. + Người biết tự chủ là người phải luôn biết biết lắng nghe ý kiến của mọi người để tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình theo hướng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh, tình huống.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 3[/I][/B]. Linh là học sinh lớp 9. Linh đang học bài ở nhà thì Tuấn đến rủ Linh đi chơi điện tử ăn tiền. Nếu là Linh, trong trường hợp đó, em sẽ làm gì? Vì sao em làm như vậy?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Nêu cách ứng xử của bản thân: Kiên quyết và khéo léo từ chối không đi chơi điện tử ăn tiền, khuyên Tuấn không chơi điện tử ăn tiền và rủ Tuấn cùng học bài. - Giải thích lí do : Chơi điện tử ăn tiền là một hình thức cờ bạc, là tệ nạn xã hội, bị pháp luật nghiêm cấm.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 4[/I][/B]. Hãy nêu những biểu hiện của người có tính tự chủ.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Biểu hiện của người có tính tự chủ: biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống; không nao núng, hoang mang khi khó khăn; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực; biết tự ra quyết định cho mình,...[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Vì sao con người cần biết phải tự chủ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Tính tự chủ giúp cho con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hoá ; biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ; không bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực.[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 6.[/I][/B] Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ ? A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sống đơn độc, khép kín. C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối. D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ.[/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 7[/I][/B]. Hành vi dưới đây là tự chủ hay thiếu tự chủ ? (đánh dấu X vào ô tương ứng) [TABLE] [TR] [TD][CENTER][B]Hành vi[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Tự chủ[/B][/CENTER][/TD] [TD][CENTER][B]Thiếu tự chủ[/B][/CENTER][/TD] [/TR] [TR] [TD]A. Khi làm bài kiểm tra, thấy bài khó là Tâm lại cuống lên, không tập trung để làm bài được.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]B. Bị bạn trêu chọc, Lâm phản ứng lại ngay như văng tục hoặc đánh bạn.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]C. Hòa luôn giữ bình tĩnh khi gặp tình huống khó khăn bất ngờ.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]D. Dù đang học bài nhưng khi bạn đến rủ đi chơi là Yên đi ngay.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]E. Mặc dù trời mưa và một số bạn xung quanh bỏ buổi lao động ở trường, nhưng Hải vẫn đi lao động.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]G. Lan có tính nóng nảy, hay bốp chát với bạn bè, sau đó Lan thấy như vậy là dở nên cố gắng sửa chữa, bỏ được tính nóng nảy.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]H. Thấy các bạn tuổi mình làm blog, Hà cũng lao vào làm, do đó mất nhiều thời gian, học hành bị sút kém.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 8[/I][/B]. Những câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ ? A. Ăn có nhai, nói có nghĩ. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Đừng ăn thoả đói, đừng nói thoả giận. D. Ăn chắc mặc bền.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 9.[/I][/B] Theo em, học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người có tính tự chủ cao ? Hãy nêu cách rèn luyện của em.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Luôn có ý thức rèn luyện làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân trong các hoạt động, các tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống hàng ngày - Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng (chia bè phái, mất đòan kết, trốn học, bỏ học, tham gia vào các tệ nạn xã hội...).[/I][/TD] [/TR] [/TABLE] [B] [/B] [HEADING=2][B] 3. Năng động sáng tạo: [/B][/HEADING] [B][U]Câu hỏi: [/U][/B] Hãy nêu sự cần thiết của đức tính năng động sáng tạo? Em hiểu gì về câu nói: “ Trẻ không năng động, già hối hận’’. [B]Trả lời: [/B] * Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. * Câu này ý nói tuổi trẻ không năng động sáng tạo, không tích cực dám nghĩ, dám làm, say mê tìm tòi tiếp thu nắm bắt những cái mới để vận dụng vào cuộc sống thì khi già có hối hận cũng đã muộn. [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 1.[/I][/B] Thế nào là năng động, sáng tạo?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 2.[/I][/B] Hãy nêu 2 biểu hiện năng động, sáng tạo và 2 biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo trong học tập của học sinh.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Nêu được 2 biểu hiện năng động sáng tạo trong học tập, ví dụ: mạnh dạn học hỏi khi có điều gì chưa hiểu; tìm những cách giải bài tập khác nhau; sưu tầm thêm những bài tập ngoài sách giáo khoa; sưu tầm tư liệu để đọc thêm v.v ... - Nêu được 2 biểu hiện thiếu năng động sáng tạo trong học tập, ví dụ: học thuộc lòng mà không hiểu bài (học vẹt); không chú ý vận dụng lý thuyết (lý thuyết suông); không biết liên hệ bài học với thực tế; chỉ biết làm theo thày, không tự tìm những cách giải khác v.v ...[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 3[/I][/B]. Em tán thành ý kiến nào sau đây? Vì sao? A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người lao động.[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Tán thành ý kiến D - Giải thích: Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của tất cả mọi người lao động, nhất là trong xã hội hiện đại, vì lao động ở bất cứ lĩnh vực nào cũng cần đạt được kết quả tốt.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 4[/I][/B]. Bàn về khả năng sáng tạo của mỗi người, Bùi nói : “Sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi !” Em có tán thành ý kiến của Bùi không ? Vì sao ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Không tán thành ý kiến của Bùi vì : - Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên có được, mà phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống. - Học sinh nếu cố gắng cải tiến phương pháp, có phương pháp học tập phù hợp thì vẫn có thể học tốt.[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 5[/I][/B]. Biểu hiện nào dưới đây là năng động, sáng tạo trong lao động ? A. Nghĩ đến đâu làm đến đó, không theo một quy trình nào. B. Làm theo cách có sẵn hoặc đã được hướng dẫn. C. Suy nghĩ tìm ra cách làm mới nhanh hơn, tốt hơn. D. Tự làm theo ý mình, không quan tâm đến chất lượng công việc.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 6.[/I][/B] Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của người học sinh năng động, sáng tạo ? A. Tìm cách giải bài tập mới nhưng kết quả không đúng. B. Luôn học thuộc bài học trong sách giáo khoa. C. Tìm đọc tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết về nội dung học tập. D. Thấy bài khó không chịu suy nghĩ, lấy sách giải ra chép.[/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 7[/I][/B]. Những biểu hiện dưới đây là năng động, sáng tạo hay không năng động, sáng tạo ? (đánh dấu X vào ô tương ứng) [TABLE] [TR] [TD][CENTER]Biểu hiện[/CENTER][/TD] [TD]Năng động, sáng tạo[/TD] [TD]Không năng động, sáng tạo[/TD] [/TR] [TR] [TD]A. Khi thấy việc dễ thì làm, việc khó thì bỏ.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]B. Chủ động sắp xếp, tiến hành công việc trong lao động, học tập.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]C. Thường xuyên tìm hiểu, tham khảo những cách giải quyết khác nhau trong công việc.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]D. Lặp lại, bắt chước những gì người khác đã làm, không dám thay đổi những cái có sẵn.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]E. Không chịu bó tay, không lệ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện làm việc.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]G. Linh hoạt xử lí các tình huống nảy sinh trong công việc.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]H. Ngại thay đổi, khó thích nghi với hoàn cảnh, môi trường làm việc mới.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]I. Luôn suy nghĩ để tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới đạt chất lượng, hiệu quả cao.[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]K. Không tuân theo quy định về sản xuất[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]L. Tìm ra cách làm mới nhanh hơn, nhưng chất lượng không đạt yêu cầu[/TD] [TD][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 8[/I][/B]. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Năng động, sáng tạo giúp con người có thể vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội. [/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][B][I]Câu 9[/I][/B]. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của người học sinh năng động, sáng tạo ? A. Có cách giải bài tập mới nhưng kết quả không đúng. B. Luôn làm theo cách mà thầy/cô đã hướng dẫn. C. Chủ động sắp xếp thời gian, công việc, học tập có hiệu quả. D. Thấy bài khó thì nhờ bạn giải hộ.[/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][B][I]Câu 10.[/I][/B] Theo em, học sinh chúng ta cần làm gì để rèn luyện trở thành người năng động, sáng tạo ?[/TD] [/TR] [TR] [TD][I]- Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên có được mà cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống. - Đối với HS, để trở thành người năng động, sáng tạo trước hết phải có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế.[/I] [B]Câu 11[/B]. Hãy trình bày những hiểu biết của mình về câu ca dao sau: “[I]Non cao cũng có đường trèo Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi”[/I] [B]Trả lời: [/B]Học sinh có thể trả lời nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cơ bản là những ý sau: + HS nói lên ý nghĩa của câu ca dao khuyên chúng ta trong cuộc sống dù khó khăn, gian khổ nhưng nếu chúng ta biết năng động, sáng tạo thì chúng ta dễ dàng vượt qua... + Vì năng động, sáng tạo là người luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày nhằm đạt kết quả cao[/TD] [/TR] [/TABLE] [HEADING=2][/HEADING] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Kiến thức Giáo dục công dân căn bản và một số đề luyện tập
Top